Danh mục

Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm văn hóa, phân biệt một số khái niệm văn hóa, các ngành khoa học văn hóa, khái niệm cơ sở văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bảnĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGCƠ SỞ VĂN HÓAVIỆT NAMSoạn giảng: T.S. Phan Quốc AnhTài liệu tham khảo:1.2.3.4.Đoàn Văn Chúc, Văn hóa học, Nxb VHTT, Hà nội1997A.A Radugin, Từ điển bách khoa văn hóa học, Việnnghiên cứu VHNT, Hà nội – 2002Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáodục. Hà Nội 1998Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở Văn hóa ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000BÀI 1MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.2.3.4.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm văn hóaPhân biệt một số khái niệm văn hóaCác ngành khoa học văn hóaKhái niệm cơ sở văn hóa Việt Nam1. Khái niệm văn hoáTừ xưa đến nay, danh từ “Văn hóa” đượcdùng rất tuỳ tiện, bị phân biệt bởi:- Nghĩa rộng- Nghĩa hẹp- Theo trình độ học vấn,- Theo mối quan hệ ứng xử- Cộng đồng, nơi cư trú- Ngành, lĩnh vực.1.1. Nguồn gốc của thuật ngữ văn hóa:Gốc từ la tinh: Cultura - Col - Cul:(Vun trồng, cày xới cây cối)CultureKylbtypaTheo một số nhà nghiên cứu, từ văn hóavào châu Á là do người Nhật Bản chuyểndịch từ chữ Cultura của phương Tây bằngtiếng Hán.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: