Đề cương bài giảng Đề cương văn hóa năm 1943
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Đề cương văn hóa năm 1943 nêu lên những nội dung chính của Đề cương văn hóa năm 1943 của nước ta. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về điều này. Với các bạn chuyên ngành Văn hóa thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Đề cương văn hóa năm 1943ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGĐỀ CƯƠNG VĂN HÓANĂM 1943T.S. Phan Quốc AnhLớp ĐHTC Bình DươngNếu như trong Luận cương chính trị1930, Đảng ta mới chỉ đặt ra vấn đềgiải phóng dân tộc, nâng cao dân trívà tự do báo chí thì Đề cương văn hoánăm 1943 chính thức đặt vấn đề vănhoá một cách rộng hơn.Đề cương văn hoá Việt Nam bao gồm 5 nộidung chính:• Phần I: Cách đặt vấn đề• Phần II: Lịch sử và tính chất văn hoá ViệtNam• Phần III: Nguy cơ của văn hoá Việt Nam dướiách phát xít Nhật - Pháp• Phần IV: Vấn đề cách mạng văn hoá ViệtNam• Phần V: Nhiệm vụ cần kíp của những nhàvăn hoá mácxít Đông Dươngvà nhất lànhững nhà văn hoá mácxít ở Việt NamĐề cương văn hoá năm 1943 của Đảng tado đồng chí Trường Chinh chấp bútthực sự là văn kiện lớn có giá trị lịchsử, đánh dấu quan điểm của Đảng ta vềvăn hoá văn nghệ. Xác định phạm vivấn đề văn hoá bao gồm cả tư tưởng,học thuật và nghệ thuật, bản Đềcương văn hoá khẳng định: Thái độcộng sản Đông Dương đối với vấn đềvăn hoá:a. Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận (kinhtế, chính trị, văn hoá), ở đó người cộng sản phảihoạt động.b. Không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà cònphải làm cách mạng văn hoá.c. Có lãnh đạo được phong trào văn hoá Đảngmới ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyềncủa Đảng mới có hiệu quả. Trên cơ sở ấy, bảnĐề cương văn hoá năm 1943 khẳng định: nềnvăn hoá mà cuộc cách mạng văn hoá ĐôngDương phải thực hiện sẽ là văn hoá xã hội chủnghĩa và chỉ ra ba nguyên tắc vận động củacuộc vận động văn hoá: dân tộc hoá, đạichúng hoá và khoa học hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Đề cương văn hóa năm 1943ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGĐỀ CƯƠNG VĂN HÓANĂM 1943T.S. Phan Quốc AnhLớp ĐHTC Bình DươngNếu như trong Luận cương chính trị1930, Đảng ta mới chỉ đặt ra vấn đềgiải phóng dân tộc, nâng cao dân trívà tự do báo chí thì Đề cương văn hoánăm 1943 chính thức đặt vấn đề vănhoá một cách rộng hơn.Đề cương văn hoá Việt Nam bao gồm 5 nộidung chính:• Phần I: Cách đặt vấn đề• Phần II: Lịch sử và tính chất văn hoá ViệtNam• Phần III: Nguy cơ của văn hoá Việt Nam dướiách phát xít Nhật - Pháp• Phần IV: Vấn đề cách mạng văn hoá ViệtNam• Phần V: Nhiệm vụ cần kíp của những nhàvăn hoá mácxít Đông Dươngvà nhất lànhững nhà văn hoá mácxít ở Việt NamĐề cương văn hoá năm 1943 của Đảng tado đồng chí Trường Chinh chấp bútthực sự là văn kiện lớn có giá trị lịchsử, đánh dấu quan điểm của Đảng ta vềvăn hoá văn nghệ. Xác định phạm vivấn đề văn hoá bao gồm cả tư tưởng,học thuật và nghệ thuật, bản Đềcương văn hoá khẳng định: Thái độcộng sản Đông Dương đối với vấn đềvăn hoá:a. Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận (kinhtế, chính trị, văn hoá), ở đó người cộng sản phảihoạt động.b. Không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà cònphải làm cách mạng văn hoá.c. Có lãnh đạo được phong trào văn hoá Đảngmới ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyềncủa Đảng mới có hiệu quả. Trên cơ sở ấy, bảnĐề cương văn hoá năm 1943 khẳng định: nềnvăn hoá mà cuộc cách mạng văn hoá ĐôngDương phải thực hiện sẽ là văn hoá xã hội chủnghĩa và chỉ ra ba nguyên tắc vận động củacuộc vận động văn hoá: dân tộc hoá, đạichúng hoá và khoa học hoá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương văn hóa năm 1943 Nội dung Đề cương văn hóa năm 1943 Bài giảng Đề cương văn hóa năm 1943 Văn hóa Việt Nam Hoàn cảnh Đề cương văn hóa năm 1943 Cách mạng văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 195 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 126 0 0 -
189 trang 125 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 119 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 106 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 96 2 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 93 0 0