Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện: Bài 3 Khí cụ điều khiển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện: Bài 3 Khí cụ điều khiển" giúp bạn nắm bắt các kiến thức về công - tắc - tơ, khởi động từ, Rơle trung gian, Rơle thời gian, 1 số sơ đồ căn bản về nguyên lý điều khiển, vận hành động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện: Bài 3 Khí cụ điều khiển Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện BÀI 4 KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂNI. CÔNG – TẮC – TƠ1. khái niệm Contactor là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạctrong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng Contactor ta có thể điềukhiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị tríđiều khiển, trạng thái hoạt động của Contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóngngắt mạch điện).Phân loại Contactor tuỳ theo các đặc điểm sau:- Theo nguyên lý truyền động: ta có Contactor kiểu điện từ (truyền điện bằng lựchút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thông thường sử dụng Contactor kiểuđiện từ.- Theo dạng dòng điện: Contactor một chiều và Contactor xoay chiều (Contactor1 pha và 3 pha).2. Cấu tạo Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châmđiện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).a) Nam châm điện:Nam châm điện gồm có 4 thành phần:- Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần nắpdi động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy khingừng cung cấp điện vào cuộn dây.Trạng thái nam châm chưa hút Trạng thái nam châm tạo lực hútb) Hệ thống dập hồ quang điện:Khi Contactor chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bịcháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làmbằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểmchính của Contactor.c) Hệ thống tiếp điểm của ContactorHệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ.Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm cuẩContactor thành hai loại:http://www.ebook.edu.vn 24 Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện- Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vàinghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điể thường hởđóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor làm mạch từ Contactor hút lại.- Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở. Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc vớinhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor ở trạng thái nghỉ(không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi Contactor ở trạng thái hoạtđộng. Ngược lại là tiếp điểm thường hở. Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong mạch điện độnglực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển (dùng điềukhiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các Contactor theo quytrình định trước). Theo một số kết cấu thông thường của Contactor, các tiếp đỉe phụ có thểđược liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ Contactor, tuy nhiên cũng có mộtvài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi Contactor, còn cáctiếp điểm phụ được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉghép thêm vào trên Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này cóthể bố trí tuỳ ý.3. Nguyên lý hoạt động của Contactor Khi cấp nguồn điện bằng giá trị điện áp định mức của Contactor vào haiđầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định thì lực từ tạo ra hút phần lõi từ diđộng hình thành mạch từ kín (lực từ lớn hơn phản lực của lò xo), Contactor ởtrạng thái hoạt động. Lúc này nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di độngvà hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổitrạng thái (thường đóng sẽ mở ra, thường hở sẽ đóng lại) và duy trì trạng thái này.Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây thì Contactor ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểmtrở về trạng thái ban đầu. Các ký hiệu dùng để biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) trongContactor và các loại tiếp điểm. Có nhiều tiêu chuẩn của các quốc gia khác nhau, dùng để biểu diễn chocuộn dây và tiếp diểm của ContactorCuộn dây Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường hởhttp://www.ebook.edu.vn 25 Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện4. các thông số cơ bsrn của contactor4.1. Điện áp định mức Điện áp định mức của Contactor Uđm là điện áp của mạch điện tương ứngmà tiếp điểm chính phải đóng ngắt, chính là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây củanam châm điện sao cho mạch từ hút lại.Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn (85 105)%điện áp định mức của cuộn dây. Thông số này được ghi trên nhãn đặt ở hai đầucuộn dây Contactor, có các cấp điện áp định mức: 110V, 220V, 440V một chiềuvà 127V, 220V, 380V, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện: Bài 3 Khí cụ điều khiển Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện BÀI 4 KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂNI. CÔNG – TẮC – TƠ1. khái niệm Contactor là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạctrong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng Contactor ta có thể điềukhiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị tríđiều khiển, trạng thái hoạt động của Contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóngngắt mạch điện).Phân loại Contactor tuỳ theo các đặc điểm sau:- Theo nguyên lý truyền động: ta có Contactor kiểu điện từ (truyền điện bằng lựchút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thông thường sử dụng Contactor kiểuđiện từ.- Theo dạng dòng điện: Contactor một chiều và Contactor xoay chiều (Contactor1 pha và 3 pha).2. Cấu tạo Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châmđiện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).a) Nam châm điện:Nam châm điện gồm có 4 thành phần:- Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần nắpdi động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy khingừng cung cấp điện vào cuộn dây.Trạng thái nam châm chưa hút Trạng thái nam châm tạo lực hútb) Hệ thống dập hồ quang điện:Khi Contactor chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bịcháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làmbằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểmchính của Contactor.c) Hệ thống tiếp điểm của ContactorHệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ.Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm cuẩContactor thành hai loại:http://www.ebook.edu.vn 24 Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện- Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vàinghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điể thường hởđóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor làm mạch từ Contactor hút lại.- Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở. Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc vớinhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor ở trạng thái nghỉ(không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi Contactor ở trạng thái hoạtđộng. Ngược lại là tiếp điểm thường hở. Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong mạch điện độnglực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển (dùng điềukhiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các Contactor theo quytrình định trước). Theo một số kết cấu thông thường của Contactor, các tiếp đỉe phụ có thểđược liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ Contactor, tuy nhiên cũng có mộtvài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi Contactor, còn cáctiếp điểm phụ được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉghép thêm vào trên Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này cóthể bố trí tuỳ ý.3. Nguyên lý hoạt động của Contactor Khi cấp nguồn điện bằng giá trị điện áp định mức của Contactor vào haiđầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định thì lực từ tạo ra hút phần lõi từ diđộng hình thành mạch từ kín (lực từ lớn hơn phản lực của lò xo), Contactor ởtrạng thái hoạt động. Lúc này nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di độngvà hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổitrạng thái (thường đóng sẽ mở ra, thường hở sẽ đóng lại) và duy trì trạng thái này.Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây thì Contactor ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểmtrở về trạng thái ban đầu. Các ký hiệu dùng để biểu diễn cho cuộn dây (nam châm điện) trongContactor và các loại tiếp điểm. Có nhiều tiêu chuẩn của các quốc gia khác nhau, dùng để biểu diễn chocuộn dây và tiếp diểm của ContactorCuộn dây Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường hởhttp://www.ebook.edu.vn 25 Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện4. các thông số cơ bsrn của contactor4.1. Điện áp định mức Điện áp định mức của Contactor Uđm là điện áp của mạch điện tương ứngmà tiếp điểm chính phải đóng ngắt, chính là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây củanam châm điện sao cho mạch từ hút lại.Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn (85 105)%điện áp định mức của cuộn dây. Thông số này được ghi trên nhãn đặt ở hai đầucuộn dây Contactor, có các cấp điện áp định mức: 110V, 220V, 440V một chiềuvà 127V, 220V, 380V, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Khí cụ điều khiển Kỹ thuật điện Nguyên tắc hoạt động của Rơle Hồ quang điện Nguyên lý hoạt động của ContactorGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
58 trang 334 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 158 1 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 156 0 0