Danh mục

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 163.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không giống các bộ chuyển mạch kênh, các chuyển mạch gói cần các bộ nhớ đệm để lưu các gói đầu vào không biết trước. Thậm chí khi mà luồng gói vào chuyển mạch là biết trước thì cũng rất cần có bộ đệm đề phòng trường hợp trường chuyển mạch ( Switch Fabric) hoặc các trung kế ra bận để đảm bảo không mất gói. Các bộ đệm này có thể được đặt trước hoặc sau trường chuyển mạch hoặc tại một vị trí chung mà có thể truy nhập được cả từ cổng vào lẫn cổng ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ – VIỂN THÔNG --------------------------------------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH Phần CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓIAuthor Nguyen Tai Hung Hanoi University of TechnologyTel 844 833 4400 Faculty of Electronic & TelecommunicationFax 844 833 4372 Department of Communication EngineeringHandy Phone 84 9021 7248 http://www.hut.edu.vnE.mail Hungnt@mail.hut.edu.vn Hanoi University of Technology – Faculty of Electronic & Telecommunication Department of Communication Engineering Chương 1 LÝ THUYẾT XẾP HÀNGTóm tắt Xếp hàng là gì? Các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết xếp hàng Các yếu tố trực giác Các thành phần của 1 hàng đợi Ký hiệu của hàng đợi Các phân bố xác suất Các phương pháp phân tích hàng đợi Giá trị trung bình và biến thiên Các thông số đo lường hiệu suất của một hàng đợi Một số thuật ngữ chung về hàng đợi Các hệ thống hàng đợi cơ bản Mô hình hàng đợi M/M/1 Mô hình M/M/1/K, luật xếp hàng FIFO M/M/c M/M/c/K So sánh mô hình M/M/1 và M/M/c Mô hình M/M/c/c ( phương trình Erlange B) Các hàng đợi với nguồn hạn chế Các hàng đợi có luật phục vụ phụ thuộc trạng thái (State Dependent Service) Các hàng đợi với 2 kiểu lưu lượng đến Các hàng đợi Impatience Các mô hình Erlange (M/Ek/1 và Ek/M/1) Các hệ thống hàng đợi tiên tiến M/G/1 M/G/c và M/G/c/c G/M/1 G/G/1 Các mô hình khác Mô phỏng Các ứng dụng Kết luận Tham khảo Các thuật ngữ và từ viết tắt về hàng đợi 2Nguyen Tai Hung – Packet Switching Engineering Hanoi University of Technology – Faculty of Electronic & Telecommunication Department of Communication Engineering1. Đặt vấn đềKhông giống các bộ chuyển mạch kênh, các chuyển mạch gói cần các bộ nhớđệm để lưu các gói đầu vào không biết trước. Thậm chí khi mà luồng gói vàochuyển mạch là biết trước thì cũng rất cần có bộ đệm đề phòng trường hợptrường chuyển mạch ( Switch Fabric) hoặc các trung kế ra bận để đảm bảokhông mất gói. Các bộ đệm này có thể được đặt trước hoặc sau trường chuyểnmạch hoặc tại một vị trí chung mà có thể truy nhập được cả từ cổng vào lẫncổng ra. Tuy nhiên một vấn đề quan trọng là cách quản lý các bộ đệm này nhưthế nào để vừa đảm bảo một chi phí thấp (dung lượng bộ đệm) mà lại vừa đảmbảo được hiệu suất cũng như quyền ưu tiên của từng loại lưu lượng khác nhau.Người ta đã đưa ra một lý thuyết gọi là “ Lý thuyết xếp hàng” tiếng anh là“Queuing System” trong đó quy định cách thông tin được lưu vào bộ đệm và cáchđọc chúng ra cũng như các luật quản lý thông tin lưu trong nó. Sau đây sẽ nghiêncứu kỹ về các mô hình hàng đợi chủ yếu trong lĩnh vực thông tin và viễn thông.Trong khoá học này sinh viên sẽ hiểu biết và giải thích được các khái niệm cơbản về lý thuyết hàng đợi bao gồm: mật độ phân bố của một nguồn thông tin nóichung, phân bố thời điểm đến của các yêu cầu trong một hệ thống thông tin, cácluật quản lý hàng đợi, cơ chế phục vụ, các kiểu hệ thống hàng đợi, và các chỉsố đo hiệu suất của hệ thống. Ngoài ra sinh viên cũng sẽ được nghiên cứu về cácmô hình hàng đợi cơ bản cũng như tiên tiến.2. Định nghĩa & các khái niệm trong lý thuyết xếp hàng2.1. Định nghĩa : Lý thuyết xếp hàng là 1 phần của lý thuyết xác suất thống kê,nó được định nghĩa là 1 bộ các quy tắc và luật (discipline) đề cập đ ến việc tắcnghẽn và phương pháp giải quyết tắc nghẽn như: dự đoán độ trễ, trễ bé nhất,độ dài hàng đợi và số server cần thiết trong 1 hệ thống thông tin. Lý thuyết hàngđợi có rất nhiều ứng dụng từ việc nghiên cứu lưu lượng xe cộ trên đường phố,phương thức phục vụ khách hàng (tại các siêu thị, bệnh viện, nhà băng,...) chođến các hệ thống thông tin. ở đây chỉ tập trung nêu lên các ứng dụng của lýthuyết hàng đợi trong các hệ thống thông tin nói chung và trong các chuyển mạchgói nói riêng.Bảng sau đây nêu lên mối quan hệ giữa một số mô hình liên quan với nhau: Mô hình Định nghĩa Xác suất Là luật nghiên cứu các sự kiện mà đầu ra của chúng không xác định Hàng đợi Là luật nghiên cứu tắc nghẽn và trễ khi các yêu cầu phục vụ đến hệ thống một cách ngẫu nhiên Teletraffic Là lý thuyết nghiên cứu các hàng đợi trong môi ...

Tài liệu được xem nhiều: