Đề cương bài giảng Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số được biên soạn gồm các nội dung chính sau: chuỗi số; chuỗi hàm; đạo hàm vi phân hàm số nhiều biến số; ứng dụng đạo hàm và vi phân; tích phân bội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ KON TUM KHOA CƠ BẢN ĐC BÀI GIẢNGPhép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số LƯU HÀNH NỘI BỘ- DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH SP TOÁN TIN Mã số học phần: Số tín chỉ: 03 GV: Phan Văn Linh Bộ môn: KHTN - Tên bài giảng:...... - Tên bài giảng: Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số - Số tín chỉ: 03 (Số tiết 45: 21 LT/ 21 BT&KT/ 3HD tự học/ 0TH ) - Danh mục các chữ viết tắt: Năm học: 2018 – 2019 ngữ đầy đủ Từ 0- Tên bài giảng: Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số- Số tín chỉ: 03- Số tiết lên lớp: 66 (24 LT; 42 BT, TL, TH, KT)- Danh mục các chữ viết tắt: TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. SV Sinh viên 2. GV Giảng viên 3. GT Giáo trình 4. Lt Lý thuyết 5. Bt Bài tập 6. HDTH Hướng dẫn tự học 7. TH Thực hành 8. Tr Trang 9. CT Công thức 10. KT Kiểm tra 11. ĐCBG Đề cương bài giảng 12. BG Bài giảng 13. (A) Mục tiêu kiến thức 14. (B) Mục tiêu kỹ năng 15. (C) Mục tiêu thái độ 16. ĐL Định lý 17. ĐN Định nghĩa 20. NC Nghiên cứu 21. AD Áp dụng 22. VD Ví dụ 1 A. MỤC TIÊUChương I. Chuỗi số Kiến thức (A): IA1: Trình bày được các khái niệm tổng riêng thứ n của chuỗi số; Hiểu được kháiniệm và ký hiệu chuỗi số, điều kiện cần hội tụ, phần dư thứ n của chuỗi số; IA2: Viết được định nghĩa chuỗi hội tụ/phân kỳ, định lý điều kiện cần, các tínhchất, định lý về các phép toán trên chuỗi hội tụ, tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ chuỗisố. IIA1: Trình bày được khái niệm chuỗi số dương; Hiểu được tiêu chuẩn hội tụchuỗi số dương, định lý về Tiêu chuẩn hội tụ tích phân; IIA2: Viết được định lý Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương; Hiểu được định lýso sánh “hơn”, định lý so sánh “tương đương”, dấu hiệu Côsi, dấu hiệu Đalămbe về sựhội tụ chuỗi dương. IIIA1: Hiểu được khái niệm chuỗi hội tụ tuyệt đối; Trình bày được định nghĩachuỗi đan dấu; IIIA2: Hiểu được định lý về mối quan hệ hội tụ giữa chuỗi có dấu bất kỳ và chuỗidương tương ứng, dấu hiệu Lepnit về sự hội tụ chuỗi đan dấu. Kỹ năng (B): IB1: Áp dụng được định nghĩa chuỗi hội tụ vào giải bài tập xét hội tụ; áp dụngđược điều kiện cần hội tụ để chứng minh chuỗi phân kỳ; IB2: Áp dụng được các tính chất đơn giản, định lý về các phép toán trên chuỗi hộitụ để xét sự hội tụ của chuỗi. IIB1: Áp dụng được Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương, các định lý so sánhvào xét sự hội tụ chuỗi số dương; IIB2: Áp dụng được dấu hiệu Côsi, dấu hiệu Đalămbe vào việc chứng minh chuỗidương hội tụ. IIIB1: Áp dụng được định lý về mối quan hệ hội tụ giữa chuỗi dấu bất kỳ vàchuỗi dương tương ứng vào việc chứng minh chuỗi số bất kỳ hội tụ, hội tụ tuyệt đối; IIIB2: Áp dụng được dấu hiệu Lepnit vào việc chứng minh chuỗi số đan dấu hộitụ hay hội tụ tuyệt đối.. Thái độ (C): C1: Hứng thú với nội dung bài học, bài giảng chương I C2: Thái độ làm việc, hợp tác tốt;Chương II. Chuỗi hàm Kiến thức (A): IA1: Hiểu được khái niệm-số hạng tổng quát của dãy hàm, điểm hội tụ/ điểmphân kỳ, miền hội tụ của dãy hàm, hàm số giới han của dãy hàm; Hiểu được định nghĩasự hội tụ điểm/ đều trên tập E về hàm số f(x) của dãy hàm; IA2: Hiểu được khái niệm tổng riêng, miền hội tụ của chuỗi hàm; Hiểu được địnhnghĩa chuỗi hàm hội tụ đều về hàm s(x), định lý Tiêu chuẩn Côsi về hội tụ đều củachuỗi hàm; Trình bày được dấu hiệu weierstrass về HT đều của chuỗi hàm. 2 IIA1: Hiểu được định lý về tính liên tục, tính khả tích và tính khả vi của tổngchuỗi hàm IIA2: Viết được cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ KON TUM KHOA CƠ BẢN ĐC BÀI GIẢNGPhép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số LƯU HÀNH NỘI BỘ- DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH SP TOÁN TIN Mã số học phần: Số tín chỉ: 03 GV: Phan Văn Linh Bộ môn: KHTN - Tên bài giảng:...... - Tên bài giảng: Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số - Số tín chỉ: 03 (Số tiết 45: 21 LT/ 21 BT&KT/ 3HD tự học/ 0TH ) - Danh mục các chữ viết tắt: Năm học: 2018 – 2019 ngữ đầy đủ Từ 0- Tên bài giảng: Phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến số- Số tín chỉ: 03- Số tiết lên lớp: 66 (24 LT; 42 BT, TL, TH, KT)- Danh mục các chữ viết tắt: TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. SV Sinh viên 2. GV Giảng viên 3. GT Giáo trình 4. Lt Lý thuyết 5. Bt Bài tập 6. HDTH Hướng dẫn tự học 7. TH Thực hành 8. Tr Trang 9. CT Công thức 10. KT Kiểm tra 11. ĐCBG Đề cương bài giảng 12. BG Bài giảng 13. (A) Mục tiêu kiến thức 14. (B) Mục tiêu kỹ năng 15. (C) Mục tiêu thái độ 16. ĐL Định lý 17. ĐN Định nghĩa 20. NC Nghiên cứu 21. AD Áp dụng 22. VD Ví dụ 1 A. MỤC TIÊUChương I. Chuỗi số Kiến thức (A): IA1: Trình bày được các khái niệm tổng riêng thứ n của chuỗi số; Hiểu được kháiniệm và ký hiệu chuỗi số, điều kiện cần hội tụ, phần dư thứ n của chuỗi số; IA2: Viết được định nghĩa chuỗi hội tụ/phân kỳ, định lý điều kiện cần, các tínhchất, định lý về các phép toán trên chuỗi hội tụ, tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ chuỗisố. IIA1: Trình bày được khái niệm chuỗi số dương; Hiểu được tiêu chuẩn hội tụchuỗi số dương, định lý về Tiêu chuẩn hội tụ tích phân; IIA2: Viết được định lý Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương; Hiểu được định lýso sánh “hơn”, định lý so sánh “tương đương”, dấu hiệu Côsi, dấu hiệu Đalămbe về sựhội tụ chuỗi dương. IIIA1: Hiểu được khái niệm chuỗi hội tụ tuyệt đối; Trình bày được định nghĩachuỗi đan dấu; IIIA2: Hiểu được định lý về mối quan hệ hội tụ giữa chuỗi có dấu bất kỳ và chuỗidương tương ứng, dấu hiệu Lepnit về sự hội tụ chuỗi đan dấu. Kỹ năng (B): IB1: Áp dụng được định nghĩa chuỗi hội tụ vào giải bài tập xét hội tụ; áp dụngđược điều kiện cần hội tụ để chứng minh chuỗi phân kỳ; IB2: Áp dụng được các tính chất đơn giản, định lý về các phép toán trên chuỗi hộitụ để xét sự hội tụ của chuỗi. IIB1: Áp dụng được Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương, các định lý so sánhvào xét sự hội tụ chuỗi số dương; IIB2: Áp dụng được dấu hiệu Côsi, dấu hiệu Đalămbe vào việc chứng minh chuỗidương hội tụ. IIIB1: Áp dụng được định lý về mối quan hệ hội tụ giữa chuỗi dấu bất kỳ vàchuỗi dương tương ứng vào việc chứng minh chuỗi số bất kỳ hội tụ, hội tụ tuyệt đối; IIIB2: Áp dụng được dấu hiệu Lepnit vào việc chứng minh chuỗi số đan dấu hộitụ hay hội tụ tuyệt đối.. Thái độ (C): C1: Hứng thú với nội dung bài học, bài giảng chương I C2: Thái độ làm việc, hợp tác tốt;Chương II. Chuỗi hàm Kiến thức (A): IA1: Hiểu được khái niệm-số hạng tổng quát của dãy hàm, điểm hội tụ/ điểmphân kỳ, miền hội tụ của dãy hàm, hàm số giới han của dãy hàm; Hiểu được định nghĩasự hội tụ điểm/ đều trên tập E về hàm số f(x) của dãy hàm; IA2: Hiểu được khái niệm tổng riêng, miền hội tụ của chuỗi hàm; Hiểu được địnhnghĩa chuỗi hàm hội tụ đều về hàm s(x), định lý Tiêu chuẩn Côsi về hội tụ đều củachuỗi hàm; Trình bày được dấu hiệu weierstrass về HT đều của chuỗi hàm. 2 IIA1: Hiểu được định lý về tính liên tục, tính khả tích và tính khả vi của tổngchuỗi hàm IIA2: Viết được cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương bài giảng Phép tính vi phân Tích phân hàm nhiều biến số Tích phân bội Đạo hàm vi phân hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
Giáo trình Hình học vi phân: Phần 1
49 trang 179 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 86 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
7 trang 76 1 0