![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.86 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học trình bày về Văn hoá học là khoa học liên ngành; kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm; kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại và nghiên cứu đồng đại;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC T.S. Phan Quốc Anh Văn hoá học là khoa học liên ngành • Văn hoá học là sự tổng hợp thành tựu các ngành như xã hội học, tâm lý học, nhân học văn hoá, phân tâm học…Khái niệm văn hoá cá nhân và văn hoá cộng đồng, muốn nghiên cứu xã hội phải nghiên cứu cá nhân, muốn nghiên cứu cá nhân phải nghiên cứu xã hội. Muốn nghiên cứu văn hoá phải nghiên cứu cả cá nhân và cộng đồng xã hội. Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng có phạm vi xã hội tổng thể, vì vậy nghiên cứu nó phải từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau như đã học ở bài trên (dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, tâm lý học phân tâm học, xã hội học). Tùy theo đối tượng nghiên cứu để chọn phương pháp luận trung tâm và liên kết các phương pháp để tìm ra những kết luận khoa học. Tam diện nhất thể • - Hình thái giá trị: (bài giá trị văn hoá) + Giá trị đạo đức, (giá trị xã hội, giá trị nhân văn v.v…) • - Hình thái chuẩn mực: (Chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực dư luận xã hội). • - Hình thái biểu tượng: + Liên ngành: (các ngành và các khoa học giáp ranh) Dân tộc chí Tâm lý học Địa văn hoá Dân tộc học Xã hội học Lý hoá Nhân học Phân tâm học Hoá lý Dân tộc chí Tâm lý học Dân tộc học Xã hội học Nhân học Phân tâm học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC T.S. Phan Quốc Anh Văn hoá học là khoa học liên ngành • Văn hoá học là sự tổng hợp thành tựu các ngành như xã hội học, tâm lý học, nhân học văn hoá, phân tâm học…Khái niệm văn hoá cá nhân và văn hoá cộng đồng, muốn nghiên cứu xã hội phải nghiên cứu cá nhân, muốn nghiên cứu cá nhân phải nghiên cứu xã hội. Muốn nghiên cứu văn hoá phải nghiên cứu cả cá nhân và cộng đồng xã hội. Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng có phạm vi xã hội tổng thể, vì vậy nghiên cứu nó phải từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau như đã học ở bài trên (dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, tâm lý học phân tâm học, xã hội học). Tùy theo đối tượng nghiên cứu để chọn phương pháp luận trung tâm và liên kết các phương pháp để tìm ra những kết luận khoa học. Tam diện nhất thể • - Hình thái giá trị: (bài giá trị văn hoá) + Giá trị đạo đức, (giá trị xã hội, giá trị nhân văn v.v…) • - Hình thái chuẩn mực: (Chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực dư luận xã hội). • - Hình thái biểu tượng: + Liên ngành: (các ngành và các khoa học giáp ranh) Dân tộc chí Tâm lý học Địa văn hoá Dân tộc học Xã hội học Lý hoá Nhân học Phân tâm học Hoá lý Dân tộc chí Tâm lý học Dân tộc học Xã hội học Nhân học Phân tâm học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa học Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học Đề cương bài giảng Văn hóa học Văn hóa học là khoa học Lý thuyết Văn hóa học Lịch đại Văn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 228 0 0 -
12 trang 161 0 0
-
16 trang 142 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
9 trang 124 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 46 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 46 0 0 -
13 trang 42 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0