Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
Số trang: 100
Loại file: ppt
Dung lượng: 953.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân biên soạn trang bị cho các bạn những kiến thức về đại cương quản trị nhân lực; thiết kế và phân tích công việc; kế hoạch hoá nhân lực; tuyển dụng và bố trí nhân lực; tạo động lực trong lao động; đánh giá thực hiện công việc; đào tạo và phát triển nhân lực; thù lao lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHO LỚP CHUYỂN ĐỔI CAO HỌC 1 KHOA KINH TẾ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân Hà Nội, 7/2010 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Từ 1980: (Human Resources Management (H.R.M) Trước 1980: Personnel Management (P.M) Chi phí (CP) Doanh thu (DT) SLĐ Hàng hoá Thị trường TLLĐ dịch vụ các yếu tố sản Quá trình sản Thị trường tiêu ĐTLĐ xuất xuất thụ Đầu vào Đầu ra Đối với nhà quản trị: CP MỤC LỤC Bài 1: Đại cương về QTNL Bài 2: Thiết kế và phân tích công việc Bài 3: Kế hoạch hoá nhân lực Bài 4: Tuyển dụng và bố trí nhân lực Bài 5: Tạo động lực trong lao động Bài 6: Đánh giá thực hiện công việc Bài 7: Đào tạo và phát triển nhân lực Bài 8: Thù lao lao động 3 BÀI I ĐẠI CƯƠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của Quản trị nhân lực 2. Nội dung chủ yếu của quản trị nhân lực: Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân lực Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 3. Triết lý quản trị nhân lực: Trường phái (cổ điển); Trường phái tâm lý xã hội học (các mối quan hệ con người); Trường phái hiện đại (khai thác các tiềm năng con người) 4. Quản trị nhân lực là một khoa học và là một nghệ thuật. 4 II. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Môi trường vật chất và môi trường kinh tế Môi trường công nghệ kỹ thuật, thông tin Môi trường chính trị Môi trường văn hoá xã hội III. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực giữa bộ phận chức năng và những người quản lý khác. 2. Vai trò và quyền hạn của bộ phận chức năng về nguồn nhân lực 3. Qui mô, cơ cấu của bộ phận quản lý nguồn nhân lực 4. Các yêu cầu đối với chuyên gia nguồn nhân lực. IV. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN QTNL 1. Lịch sử ra đời của QTNL 2. Công tác Quản trị nhân lực trong các tổ chức, các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay nên như thế nào? 5 Trong bài này các anh (chị) cần nắm chắc: I. Thực chất của Quản trị nhân lực 1. Các khái niệm 1.1. Quản trị nhân lực (QTNL): Tất cả mọi hoạt động của Tổ chức (DN) để thu hút, xây dựng, sử dụng, quản lý, phát triển một lực lượng lao động sao cho phù hợp yêu cầu công việc cả về số lượng và chất lượng (trình độ và cơ cấu lao động) 1.2. Quản lý (Quản trị) nhân sự (QTNS) là quản lý con người về mặt hành chính, đó là những hoạt động áp dụng các nguyên tắc pháp định về trả lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hưu trí... (các chế độ) nhằm mục đích quản lý con người. 1.3. Quản lý nguồn nhân lực (QL NNL) khác với QTNS Mục tiêu cơ bản không phải là quản lý cá nhân con người mà chính là: Tìm cách đạt được sự hoà hợp thỏa đáng giữa nhu cầu của Tổ chức (DN) và nguồn nhân lực của Tổ chức (DN). Nhu cầu về NNL là nhu cầu sử dụng lao động cho các vị trí làm việc, các công việc, thậm chí các nghề nghiệp khác nhau trong tổ chức (DN). NNL tương ứng với đội ngũ người lao động thực sự đảm đương các công việc cụ thể. 6 Quá trình đó diễn ra trên 2 phương diện: Định lượng: Thừa, thiếu biên chế Định tính: giải quyết vấn đề: + Năng lực làm việc + Động cơ làm việc Khái niệm này gần gũi với QTNL và việc tập trung giải quyết các vấn đề về năng lực làm việc và động cơ làm việc là sự khác biệt lớn nhất giữa QLNNL (hay QTNL) với QT (hay QL) NS. Hoạt động QTNL vốn không thực sự coi trọng phương diện định tính này. 2. Nội dung (hoạt động chủ yếu) của QTNL: 2.1. Kế hoạch hoá nhân lực 2.2. Thiết kế và phân tích công việc 2.3. Biên chế nhân lực 2.4. Đánh giá thực hiện công việc 2.5. Đào tạo và phát triển nhân lực 2.6. Thù lao lao động 2.7. Quan hệ lao động và bảo vệ lao động 2.8. Quản lý hồ sơ nhân lực Đối chiếu với 3 nhóm chức năng (hình thành duy trì, phát triển nhân lực) xem các nội dung (các hoạt động) nói trên nằm ở những nhóm chức năng nào? 3. Triết lý QTNL + Triết lý QTNL: Đó là những tư tưởng, quan điểm về QTNL biện pháp chính sách về QTNL 7 Kết quả thu được. Triết lý QTNL trước hết phụ thuộc vào các quan niệm về con người trong sản xuất: Có 3 quan niệm: + “Con người được coi là công cụ lao động” (của F. W. Taylor) + Con người mong muốn được cư xử như những con người thực sự (của Elton Mayo) + Con người lao động có những tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển. Tương ứng với 3 quan niệm trên có 3 mô hình quản lý con người: Mô hình cổ điển Mô hình các quan hệ con người Mô hình các tiềm năng con người Cũng có 3 thuyết: X, Y và Z Đọc trong giáo trình và cũng có 3 trường phái: Trường phái tổ chức lao động khoa học Trường phái tâm lí xã hội Trường phái quản trị nhân lực hiện đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHO LỚP CHUYỂN ĐỔI CAO HỌC 1 KHOA KINH TẾ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân Hà Nội, 7/2010 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Từ 1980: (Human Resources Management (H.R.M) Trước 1980: Personnel Management (P.M) Chi phí (CP) Doanh thu (DT) SLĐ Hàng hoá Thị trường TLLĐ dịch vụ các yếu tố sản Quá trình sản Thị trường tiêu ĐTLĐ xuất xuất thụ Đầu vào Đầu ra Đối với nhà quản trị: CP MỤC LỤC Bài 1: Đại cương về QTNL Bài 2: Thiết kế và phân tích công việc Bài 3: Kế hoạch hoá nhân lực Bài 4: Tuyển dụng và bố trí nhân lực Bài 5: Tạo động lực trong lao động Bài 6: Đánh giá thực hiện công việc Bài 7: Đào tạo và phát triển nhân lực Bài 8: Thù lao lao động 3 BÀI I ĐẠI CƯƠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của Quản trị nhân lực 2. Nội dung chủ yếu của quản trị nhân lực: Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân lực Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 3. Triết lý quản trị nhân lực: Trường phái (cổ điển); Trường phái tâm lý xã hội học (các mối quan hệ con người); Trường phái hiện đại (khai thác các tiềm năng con người) 4. Quản trị nhân lực là một khoa học và là một nghệ thuật. 4 II. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Môi trường vật chất và môi trường kinh tế Môi trường công nghệ kỹ thuật, thông tin Môi trường chính trị Môi trường văn hoá xã hội III. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực giữa bộ phận chức năng và những người quản lý khác. 2. Vai trò và quyền hạn của bộ phận chức năng về nguồn nhân lực 3. Qui mô, cơ cấu của bộ phận quản lý nguồn nhân lực 4. Các yêu cầu đối với chuyên gia nguồn nhân lực. IV. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN QTNL 1. Lịch sử ra đời của QTNL 2. Công tác Quản trị nhân lực trong các tổ chức, các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay nên như thế nào? 5 Trong bài này các anh (chị) cần nắm chắc: I. Thực chất của Quản trị nhân lực 1. Các khái niệm 1.1. Quản trị nhân lực (QTNL): Tất cả mọi hoạt động của Tổ chức (DN) để thu hút, xây dựng, sử dụng, quản lý, phát triển một lực lượng lao động sao cho phù hợp yêu cầu công việc cả về số lượng và chất lượng (trình độ và cơ cấu lao động) 1.2. Quản lý (Quản trị) nhân sự (QTNS) là quản lý con người về mặt hành chính, đó là những hoạt động áp dụng các nguyên tắc pháp định về trả lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hưu trí... (các chế độ) nhằm mục đích quản lý con người. 1.3. Quản lý nguồn nhân lực (QL NNL) khác với QTNS Mục tiêu cơ bản không phải là quản lý cá nhân con người mà chính là: Tìm cách đạt được sự hoà hợp thỏa đáng giữa nhu cầu của Tổ chức (DN) và nguồn nhân lực của Tổ chức (DN). Nhu cầu về NNL là nhu cầu sử dụng lao động cho các vị trí làm việc, các công việc, thậm chí các nghề nghiệp khác nhau trong tổ chức (DN). NNL tương ứng với đội ngũ người lao động thực sự đảm đương các công việc cụ thể. 6 Quá trình đó diễn ra trên 2 phương diện: Định lượng: Thừa, thiếu biên chế Định tính: giải quyết vấn đề: + Năng lực làm việc + Động cơ làm việc Khái niệm này gần gũi với QTNL và việc tập trung giải quyết các vấn đề về năng lực làm việc và động cơ làm việc là sự khác biệt lớn nhất giữa QLNNL (hay QTNL) với QT (hay QL) NS. Hoạt động QTNL vốn không thực sự coi trọng phương diện định tính này. 2. Nội dung (hoạt động chủ yếu) của QTNL: 2.1. Kế hoạch hoá nhân lực 2.2. Thiết kế và phân tích công việc 2.3. Biên chế nhân lực 2.4. Đánh giá thực hiện công việc 2.5. Đào tạo và phát triển nhân lực 2.6. Thù lao lao động 2.7. Quan hệ lao động và bảo vệ lao động 2.8. Quản lý hồ sơ nhân lực Đối chiếu với 3 nhóm chức năng (hình thành duy trì, phát triển nhân lực) xem các nội dung (các hoạt động) nói trên nằm ở những nhóm chức năng nào? 3. Triết lý QTNL + Triết lý QTNL: Đó là những tư tưởng, quan điểm về QTNL biện pháp chính sách về QTNL 7 Kết quả thu được. Triết lý QTNL trước hết phụ thuộc vào các quan niệm về con người trong sản xuất: Có 3 quan niệm: + “Con người được coi là công cụ lao động” (của F. W. Taylor) + Con người mong muốn được cư xử như những con người thực sự (của Elton Mayo) + Con người lao động có những tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển. Tương ứng với 3 quan niệm trên có 3 mô hình quản lý con người: Mô hình cổ điển Mô hình các quan hệ con người Mô hình các tiềm năng con người Cũng có 3 thuyết: X, Y và Z Đọc trong giáo trình và cũng có 3 trường phái: Trường phái tổ chức lao động khoa học Trường phái tâm lí xã hội Trường phái quản trị nhân lực hiện đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân lực Bài giảng Quản trị nhân lực Kế hoạch hoá nhân lực Bố trí nhân lực Tạo động lực trong lao động Thù lao lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 339 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 241 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 228 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 190 0 0 -
91 trang 187 1 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 184 1 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 146 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 142 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 141 0 0 -
88 trang 134 0 0