Thông tin tài liệu:
Cuốn đề cương bài giảng Thực tập Điện - Khí nén cung cấp cho các em sinh viên ngành kỹ thuật những bài tập ứng dụng cơ bản nhất được kết hợp giữa khí nén với điện – điện tử. Nội dung đề cương gồm có 6 bài như sau: Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2; Bài 2: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động kép bằng van solenoid 5/2; Bài 3: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 5/3; Bài 4: Điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình; Bài 5: Điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành trình; Bài 6: Điều khiển thiết bị khí nén với rơ le thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Thực tập Điện - Khí nén - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATE TP.HCM ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC TẬP ĐIỆN-KHÍ NÉN LƯU HÀNH NỘI BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNH 05 NĂM 2018 LỜI NÓI ĐẦU Ứng dụng của khí nén đã có từ thời kỳ trước công nguyên, tuy nhiên sự pháttriển khoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ, nhất là sự kết hợp các kiến thức về cơhọc, vật lý, vật liệu…còn thiếu. Cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén còn rất hạnchế. Mãi đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học và nhàtriết học người Pháp Pascal, cùng nhà vật lý người Pháp Papin đã xây dựng nên nềntảng cơ bản ứng dụng của khí nén. Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, vai trò sử dụng năng lượngbằng khí nén bị giảm dần. Tuy nhiên việc sử dụng năng lượng khí nén vẫn đóng mộtvai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng năng lương điện sẽ nguy hiểm, sửdụng năng lượng bằng khí nén ở những dụng cụ nhỏ, nhưng truyền động với vận tốclớn, sử dụng năng lượng khí nén ở những thiết bị như búa hơi, dụng cụ dập, tán đinh…Và nhiều dụng cụ khác như đò gá kẹp chi tiết. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, việc ứng dụng năng lượng khí nén trong kỹthuật điều khiển phát triển mạnh mẽ. Với những dụng cụ, thiết bị, phần tử khí nén mớiđược sáng chế và được ứng dụng trong những lĩnh vực khác nhau, sự kết hợp củanguồn năng lượng khí nén với điện – điện tử là nhân tố quyết định cho sự phát triểncủa kỹ thuật điều khiển trong tương lai. Cuốn đề cương bài giảng “Thực hành điện khí nén” này sẽ cung cấp cho các emsinh viên ngành kỹ thuật những bài tập ứng dụng cơ bản nhất được kết hợp giữa khínén với điện – điện tử i MỤC LỤC TrangLời nói đầu iMục lục iiBài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 01I. Thiết kế mạch điều khiển 01II. Chọn các phần tử điều khiển 02III. Lắp rắp mạch thiết kế 13IV. Vận hành 13Bài 2: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động kép bằng van solenmoi 5/2 16I. Thiết kế mạch điều khiển 16II. Chọn các phần tử điều khiển 17III. Lắp rắp mạch thiết kế 19IV. Vận hành 20Bài 3: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 5/3 23I. Thiết kế mạch điều khiển 23II. Chọn các phần tử điều khiển 24III. Lắp rắp mạch thiết kế 24IV. Vận hành 24Bài 4: Điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình 29I. Thiết kế mạch điều khiển 29II. Chọn các phần tử điều khiển 30III. Lắp rắp mạch thiết kế 32IV. Vận hành 32Bài 5: Điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành 38trình.I. Thiết kế mạch điều khiển 38II. Chọn các phần tử điều khiển 39III. Lắp rắp mạch thiết kế 39IV. Vận hành 39Bài 6: Điều khiển thiết bị khí nén với rơ le thời gian 45I. Thiết kế mạch điều khiển 45II. Chọn các phần tử điều khiển 45III. Lắp rắp mạch thiết kế 46IV. Vận hành 46Tài liệu tham khảo 54 ii Bài 1 ĐIỀU KHIỂN XY LANH TRỤC ĐƠN TÁC ĐỘNG ĐƠN BẰNG VAN SOLENOID 3/2I. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN1. Mạch khí nén Hình 1.1 Mạch khí nén2. Mạch điều khiển Hình 1.2 Mạch điều khiển ...