Danh mục

Đề cương bài giảng Văn hóa học những phương pháp tiếp cận cơ bản

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.90 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương bài giảng Văn hóa học những phương pháp tiếp cận cơ bản do TS. Phan Quốc Anh biên soạn giới thiệu tới các bạn những nội dung về phương pháp tiếp cận từ dân tộc chí, dân tộc học, nhân học; tiếp cận từ tâm lý học trong nghiên cứu văn hóa và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Văn hóa học những phương pháp tiếp cận cơ bảnĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGVĂN HÓA HỌCNHỮNG PHƯƠNG PHÁPTIẾP CẬN CƠ BẢNT.S. Phan Quốc AnhNhững nội dung chính1. Phương pháp tiếp cận từ dân tộcchí, dân tộc học, nhân học2. Tiếp cận từ Tâm lý học trongnghiên cứu văn hóa3. Phân tâm học trong nghiên cứu vănhóa4. Tiếp cận từ Xã hội học văn hóa5. Phương pháp nghiên cứu liênngành trong văn hóa học1. Phương pháp tiếp cận từ dân tộc chí,dân tộc học, nhân học1.1. Phương pháp tiếp cận dân tộc chí(Ethnoraphy)- Phương pháp tiếp cận dân tộc chí là phương phápmiêu tả xã hội và các nền văn hóa riêng biệt.- Đây là phương pháp khảo cứu những biểu thị vậtchất trong các hoạt động của con người như sự ăn,ở, mặc, trang sức, phương tiện đi lại, vũ khí, dụngcụ, công cụ lao động,sự trao đổi, lễ hội, tôn giáo,nghệ thuật v.v…tất thảy những gì trong sự sinh tồnvật chất của cá nhân, gia đình và xã hội, từ đó tìm ranhững nét đặc biệt- Hạn chế của phương pháp này là chỉ dừng lại ở sựmiêu tả, chưa đi đến sự phân tích, tổng hợp, giải mãđể đi đến những kết luận có tính khái quát cao1.2. Phương pháp tiếp cận dân tộc học (Ethnology)Là phương pháp khoa học nghiên cứu văn hóa và xãhội các tộc người. Đây là sự phát triển của phươngpháp dân tộc chí. Tác phẩm “Văn hóa nguyênthủy” của Edward Burnett Tylor là một tác phẩmmẫu mực của phương pháp dân tộc học gắn vớitiến hóa luận.• Các nhà nghiên cứu dân tộc học thường nghiêngvề xu hướng nghiên cứu loài người theo nhữngtiêu chí chủng tộc mà đối tượng của nó là nhữngdân tộc sơ khai, thường phải sử dụng đến thànhtựu của khảo cổ học. Nhưng phương pháp này cóhạn chế là nghiên cứu về chủng tộc không phải làvô hạn. Đến lúc không còn những giống ngườikhác lạ để nghiên cứu nữa. Chính vì vậy, nhân họcra đờiA.A. BelikDân tộc học (khoa học về sự phát tán của loài ngườitrên trái đất, hành vi và các phong tục của họ);Xã hội học (khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữacon người với nhau);Nhân khẩu học (đưa ra số liệu thống kê về thànhphần và sự phân bố các cộng đồng dân số).Địa lý học xã hội (nghiên cứu tác động của khí hậu vàmôi trường tự nhiên đến con người);

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: