Đề cương bài giảng về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 62
Loại file: doc
Dung lượng: 290.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách đề cương bài giảng về đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủtrương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạngViệt Nam. Đường lối cách mạng được thể hiện qua Cương lĩnh, Nghị quyết của Đảng. - Phân loại đường lối: + Dưới góc độ tổng thể: đường lối đối nội và đường lối đối ngoại. + Phân theo thời kỳ lịch sử: đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vàđường lối cách mạng xã hôi chủ nghĩa. + Phân theo lĩnh vực: đường lối công nghiệp hoá, đường lối phát triển kinh tế - xãhội, đường lối văn hóa, đường lối xây dựng Đảng,… b. Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng chủ yếu của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sáchcủa Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhândân đến cách mạng xã hôi chủ nghĩa. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ tính tất yếu và quy luật thành lập đảng cộng sản Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng củaĐảng. - Làm rõ những thắng lợi của cách mạng Việt Nam khi thực hiện đường lối củađảng cộng sản Việt Nam. II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 1. Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp chung nhất trong việc nghiên cứu môn đường lối cách mạng củađảng cộng sản Việt Nam là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Vớicác phương pháp cụ thể: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, so sánh… 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học - Giáo dục phẩm chất chính trị, trung thành với Tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam. - Giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và tinh thần cách mạngchân chính, lòng tự hào dân tộc. 2 BÀI 1 SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những biến chuyển rất sâu sắc trongđó nổi bật lên những đặc điểm sau: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự docạnh tranh sang giai đoạn độc quyền và trở thành chủ nghĩa đế quốc. Các nước đế quốctiến hành xâm lược xâu xé các thuộc địa. Sự thống trị và bóc lột tàn bạo của chủ nghĩathực dân đế quốc, sự áp bức và nô dịch các dân tộc đã làm nảy sinh một mâu thuẫn lớncủa thời đại. Đó là mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với chủ nghĩa thực dânđế quốc. - Chiến tranh thế giới lần I (1914 - 1918) nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giữacác nước tư bản đế quốc, nhằm tranh giành phân chia lại thị trường thuộc đại thế giới.Nhưng khi chiến tranh kết thúc những mâu thuẫn đó không mất đi mà trái lại càng trầmtrọng và gay gắt hơn. Chiến tranh đế quốc đã để lại hậu quả tàn khốc cho nhân loạihơn 16 triệu người chết và mất tích, 21triệu người bị thương mà chủ yếu là dân thườngvô tội. - Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917 thành công đã mở ra thời kỳquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trân phạm vi toàn thế giới đã biến chủnghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực. Cách mạng Tháng Mười vừa mang tính chất làcuộc cách mạng vô sản lại vừa có ý nghĩa như một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcnên có tác dụng cổ vũ động viên đồng thời nó mở ra một hướng đi mới cho cuộc đấutranh của nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Đó là con đường gắn sựnghiệp giải phóng dân tộc trong phạm trù của một cuộc cách mạng vô sản. 3 - Tháng 3 - 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập. Tại Đại hội II của Quốc tếcộng sản năm 1920, Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địacủa Lênin đã được công bố. Luận cương đã vạch ra phương hướng đấu tranh giảiphóng các dân tộc bị áp bức. Tất cả những đặc điểm trên tác động đến cách mạng Việt Nam. 2. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội – giai cấp dưới chính sách thống trị vàkhai thác thuộc địa của thực dân Pháp Từ năm 1858, thực dân pháp xâm lược nước ta, từng bước thiết lập chế độ thốngtrị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân cũ trên đất nước ta. - Về chính trị: chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhànước, thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến giai cấp địa chủ phong kiến thành taysai đắc lực, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủtrương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạngViệt Nam. Đường lối cách mạng được thể hiện qua Cương lĩnh, Nghị quyết của Đảng. - Phân loại đường lối: + Dưới góc độ tổng thể: đường lối đối nội và đường lối đối ngoại. + Phân theo thời kỳ lịch sử: đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vàđường lối cách mạng xã hôi chủ nghĩa. + Phân theo lĩnh vực: đường lối công nghiệp hoá, đường lối phát triển kinh tế - xãhội, đường lối văn hóa, đường lối xây dựng Đảng,… b. Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng chủ yếu của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sáchcủa Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhândân đến cách mạng xã hôi chủ nghĩa. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ tính tất yếu và quy luật thành lập đảng cộng sản Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng củaĐảng. - Làm rõ những thắng lợi của cách mạng Việt Nam khi thực hiện đường lối củađảng cộng sản Việt Nam. II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 1. Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp chung nhất trong việc nghiên cứu môn đường lối cách mạng củađảng cộng sản Việt Nam là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Vớicác phương pháp cụ thể: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, so sánh… 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học - Giáo dục phẩm chất chính trị, trung thành với Tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam. - Giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và tinh thần cách mạngchân chính, lòng tự hào dân tộc. 2 BÀI 1 SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những biến chuyển rất sâu sắc trongđó nổi bật lên những đặc điểm sau: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự docạnh tranh sang giai đoạn độc quyền và trở thành chủ nghĩa đế quốc. Các nước đế quốctiến hành xâm lược xâu xé các thuộc địa. Sự thống trị và bóc lột tàn bạo của chủ nghĩathực dân đế quốc, sự áp bức và nô dịch các dân tộc đã làm nảy sinh một mâu thuẫn lớncủa thời đại. Đó là mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với chủ nghĩa thực dânđế quốc. - Chiến tranh thế giới lần I (1914 - 1918) nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giữacác nước tư bản đế quốc, nhằm tranh giành phân chia lại thị trường thuộc đại thế giới.Nhưng khi chiến tranh kết thúc những mâu thuẫn đó không mất đi mà trái lại càng trầmtrọng và gay gắt hơn. Chiến tranh đế quốc đã để lại hậu quả tàn khốc cho nhân loạihơn 16 triệu người chết và mất tích, 21triệu người bị thương mà chủ yếu là dân thườngvô tội. - Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917 thành công đã mở ra thời kỳquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trân phạm vi toàn thế giới đã biến chủnghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực. Cách mạng Tháng Mười vừa mang tính chất làcuộc cách mạng vô sản lại vừa có ý nghĩa như một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcnên có tác dụng cổ vũ động viên đồng thời nó mở ra một hướng đi mới cho cuộc đấutranh của nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Đó là con đường gắn sựnghiệp giải phóng dân tộc trong phạm trù của một cuộc cách mạng vô sản. 3 - Tháng 3 - 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập. Tại Đại hội II của Quốc tếcộng sản năm 1920, Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địacủa Lênin đã được công bố. Luận cương đã vạch ra phương hướng đấu tranh giảiphóng các dân tộc bị áp bức. Tất cả những đặc điểm trên tác động đến cách mạng Việt Nam. 2. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội – giai cấp dưới chính sách thống trị vàkhai thác thuộc địa của thực dân Pháp Từ năm 1858, thực dân pháp xâm lược nước ta, từng bước thiết lập chế độ thốngtrị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân cũ trên đất nước ta. - Về chính trị: chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhànước, thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến giai cấp địa chủ phong kiến thành taysai đắc lực, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng việt nam Tài liệu Đường lối cách mạng việt nam Học Đường lối cách mạng việt nam Bài giảng Đường lối cách mạng việt nam Giáo trình Đường lối cách mạng việt nam Đề cương Đường lối cách mạng việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
276 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 trang 43 1 0 -
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 33 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng lí luận chính trị cho Đảng viên mới
281 trang 30 0 0 -
Bài giảng học môn Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
38 trang 23 0 0 -
Đề cương bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
174 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Việt Nam và cân bằng Xô-Trung
7 trang 22 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Đảng Cộng sản
65 trang 21 0 0 -
Đề thi Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1 trang 21 0 0 -
Bài giảng học môn Đường lối cách mạng của Đảng
81 trang 20 0 0 -
Bài giảng Đường lối cách mạng Việt Nam: Chương 1 - TS. Dương Kiều Linh
80 trang 19 0 0