Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 51.98 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần "Kinh tế học vĩ mô 1" giới thiệu những nguyên lý cơ bản của kinh tế vĩ mô để giúp sinh viên hiểu được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu các khái niệm cũng như nguyên lý hạch toán cơ bản về thu nhập quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT (Ban hành kèm theo quyết định số QĐ/ĐHKTQD, ngày tháng năm 2019) 1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION) - Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế học vĩ mô 1 - Tên học phần (tiếng Anh) Macroeconomics 1 - Mã số học phần KHMA 1101 - Thuộc khối kiến thức Bắt buộc của trường - Số tín chỉ 3 (40 giờ, tương đương 48 tiết) + Số giờ lý thuyết 29 + Số giờ thảo luận 11 - Các học phần tiên quyết Không 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Giảng viên: , Bộ môn Kinh tế vĩ mô Email: ; Phòng 805. Nhà A1 3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS) Học phần này giới thiệu những nguyên lý cơ bản của kinh tế vĩ mô để giúp sinh viên hiểu được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu các khái niệm cũng như nguyên lý hạch toán cơ bản về thu nhập quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS, REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES) Giáo trình 1. Giáo trình Kinh tế học, Tập II, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Tài liệu khác 1. N. Gregory Mankiw (2014). Kinh tế học Vĩ mô. Bản dịch của NXB Hồng Đức. 2. N. Gregory Mankiw, Principles of Economics, CENGAGE Learning, Eighth Edition 2016 3. Phạm Thế Anh (Chủ biên), Bài tập thực hành: Các nguyên lý Kinh tế học vĩ mô, Nxb Lao động, 2019. 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS) Bảng 5.1. Mục tiêu học phầnMục CĐR của Trình độ Mô tả mục tiêutiêu CTĐT năng lực[1] [2] [3] [4] 1 Hiểu và vận dụng các nguyên lý kinh tế vĩ mô cơ bản vào giảiG1 thích và phân tích các vấn đề về kinh tế cơ bản của nền kinh tế. 1.2.1 4 Học phần hướng tới pháp triển kỹ năng lập luận, phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên sâu về các vấn đề kinh tế vĩ mô. Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu nghiên cứu, làm việc 2.2.1G2 nhóm và phát triển kỹ năng thuyết trình nhằm chuyển tải kiến 2.2.2 4 thức thông qua viết, thảo luận, làm chủ tình huống. 2.2.4 Kỹ năng sử dụng tin học, ngoại ngữ giao tiếp và chuyên ngành thành thạo để giải quyết công việc chuyên môn Có khả năng tự học tập, tự nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm đểG3 tiếp tục học cao hơn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. 3.1.1 4 6. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES) Bảng 6.1. Năng lực người học học phần (CLO) Trình độ CĐR CLOs Mô tả năng lực người học năng lực [3] [4] [1] [2] Hiểu được các thước đo kinh tế vĩ mô cơ bản trong phân tích CLO1.1 kinh tế như: GDP, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, tiền 4 tệ. Hiểu được cơ chế hoạt động của các mô hình kinh tế cơ bản 1.2.1 trong phân tích kinh tế vĩ mô: Mô hình thị trường vốn, Mô hình CLO1.2 4 thị trường tiền tệ, Mô hình thị trường ngoại hối và Mô hình tổng cung- tổng cầu. Vận dụng các mô hình kinh tế vĩ mô cơ bản vào phân tích tác CLO1.3 động củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT (Ban hành kèm theo quyết định số QĐ/ĐHKTQD, ngày tháng năm 2019) 1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION) - Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế học vĩ mô 1 - Tên học phần (tiếng Anh) Macroeconomics 1 - Mã số học phần KHMA 1101 - Thuộc khối kiến thức Bắt buộc của trường - Số tín chỉ 3 (40 giờ, tương đương 48 tiết) + Số giờ lý thuyết 29 + Số giờ thảo luận 11 - Các học phần tiên quyết Không 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Giảng viên: , Bộ môn Kinh tế vĩ mô Email: ; Phòng 805. Nhà A1 3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS) Học phần này giới thiệu những nguyên lý cơ bản của kinh tế vĩ mô để giúp sinh viên hiểu được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu các khái niệm cũng như nguyên lý hạch toán cơ bản về thu nhập quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS, REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES) Giáo trình 1. Giáo trình Kinh tế học, Tập II, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Tài liệu khác 1. N. Gregory Mankiw (2014). Kinh tế học Vĩ mô. Bản dịch của NXB Hồng Đức. 2. N. Gregory Mankiw, Principles of Economics, CENGAGE Learning, Eighth Edition 2016 3. Phạm Thế Anh (Chủ biên), Bài tập thực hành: Các nguyên lý Kinh tế học vĩ mô, Nxb Lao động, 2019. 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS) Bảng 5.1. Mục tiêu học phầnMục CĐR của Trình độ Mô tả mục tiêutiêu CTĐT năng lực[1] [2] [3] [4] 1 Hiểu và vận dụng các nguyên lý kinh tế vĩ mô cơ bản vào giảiG1 thích và phân tích các vấn đề về kinh tế cơ bản của nền kinh tế. 1.2.1 4 Học phần hướng tới pháp triển kỹ năng lập luận, phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên sâu về các vấn đề kinh tế vĩ mô. Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu nghiên cứu, làm việc 2.2.1G2 nhóm và phát triển kỹ năng thuyết trình nhằm chuyển tải kiến 2.2.2 4 thức thông qua viết, thảo luận, làm chủ tình huống. 2.2.4 Kỹ năng sử dụng tin học, ngoại ngữ giao tiếp và chuyên ngành thành thạo để giải quyết công việc chuyên môn Có khả năng tự học tập, tự nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm đểG3 tiếp tục học cao hơn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. 3.1.1 4 6. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES) Bảng 6.1. Năng lực người học học phần (CLO) Trình độ CĐR CLOs Mô tả năng lực người học năng lực [3] [4] [1] [2] Hiểu được các thước đo kinh tế vĩ mô cơ bản trong phân tích CLO1.1 kinh tế như: GDP, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, tiền 4 tệ. Hiểu được cơ chế hoạt động của các mô hình kinh tế cơ bản 1.2.1 trong phân tích kinh tế vĩ mô: Mô hình thị trường vốn, Mô hình CLO1.2 4 thị trường tiền tệ, Mô hình thị trường ngoại hối và Mô hình tổng cung- tổng cầu. Vận dụng các mô hình kinh tế vĩ mô cơ bản vào phân tích tác CLO1.3 động củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương học phần Đề cương Kinh tế học vĩ mô 1 Kinh tế học vĩ mô 1 Nguyên lý hạch toán Tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 464 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 423 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 332 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 300 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 288 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 283 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 281 5 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 244 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 234 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 228 0 0