Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1)
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 362.50 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1) trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐOÀN THỊ MAI NGUYỄN THỊ YẾN HỒ LƯƠNG XINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ VI MÔ I (Microeconomics 1) Số tín chỉ: 02 Mã số: MIE 221 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kinh tế vi mô I Mã số học phần: MIE 221 Số tín chỉ: 02 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần thay thế, tương đương: Không Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 12 tiết Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học Học phần học trước: Lịch sử các học thuyết kinh tế Học phần song hành: Nguyên lý thống kê kinh tế, Kinh tế vĩ mô I.... 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Sau khi học môn này sinh viên phải : Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hoá, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ. Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng và cách ra quyết định về giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ cấu khác nhau. Hiểu và lý giải được những diễn biến trên thị trường và các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ được bàn luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng. 5.2. Kỹ năng Hiểu và vận dụng các kiến thức kinh tế vi mô vào cuộc sống và công tác của mỗi cá nhân sau này. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1: Tổng quan kinh tế học 5 Thuyết trình 1.1 Tổng quan về kinh tế học Thảo luận 1.1.1 Kinh tế học Phát vấn 1.1.2 Các bộ phận của kinh tế học 1.2 Ba vấn đề cơ bản của một nền kinh tế 1.3 Các hệ thống kinh tế 1.4 Các phương pháp phân tích kinh tế 1.5 Lý thuyết lựa chọn kinh tế 1.5.1 Quy luật khan hiếm 1.5.2 Chi phí cơ hội 1.5.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất và Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 1.5.4 Hiệu quả kinh tế 1.5.5 Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu ( đọc thêm) Thảo luận và bài tập 2 Chương 2 : Cung câu hang hoa va gia ca thi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ 3 Thuyết trình trương̀ Thảo luận 2.1 Lý thuyết cầu Phát vấn 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Luật cầu 2.1.3 Các công cụ biểu diễn cầu 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu 2.1.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu 2.2 Lý thuyết cung 2.2.1 Các khái niệm 2.2.2 Luật cung 2.2.3 Các công cụ biểu diễn cung 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung 2.2.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cung 2.3 Cân bằng thị trường 2.3.1 Trạng thái cân bằng 2.3.2 Trạng thái không cân bằng 2.4 Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng 2.5 Kiểm soát giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 3 : Độ co giãn 3 Thuyết trình 3.1 Độ co giãn của cầu Thảo luận 3.1.1 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phát vấn 3.1.2 Độ co giãn của cầu theo giá chéo 3.1.3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập 3.2 Độ co giãn của cung theo giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 4: Lý thuyết hành vi của người 3 Thuyết trình tiêu dùng Thảo luận 4.1 Hanh vi tiêu dung ̀ ̀ Phát vấn 4.1.1 ̣ Muc tiêu tiêu dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐOÀN THỊ MAI NGUYỄN THỊ YẾN HỒ LƯƠNG XINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ VI MÔ I (Microeconomics 1) Số tín chỉ: 02 Mã số: MIE 221 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kinh tế vi mô I Mã số học phần: MIE 221 Số tín chỉ: 02 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần thay thế, tương đương: Không Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 12 tiết Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học Học phần học trước: Lịch sử các học thuyết kinh tế Học phần song hành: Nguyên lý thống kê kinh tế, Kinh tế vĩ mô I.... 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Sau khi học môn này sinh viên phải : Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hoá, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ. Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng và cách ra quyết định về giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ cấu khác nhau. Hiểu và lý giải được những diễn biến trên thị trường và các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ được bàn luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng. 5.2. Kỹ năng Hiểu và vận dụng các kiến thức kinh tế vi mô vào cuộc sống và công tác của mỗi cá nhân sau này. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1: Tổng quan kinh tế học 5 Thuyết trình 1.1 Tổng quan về kinh tế học Thảo luận 1.1.1 Kinh tế học Phát vấn 1.1.2 Các bộ phận của kinh tế học 1.2 Ba vấn đề cơ bản của một nền kinh tế 1.3 Các hệ thống kinh tế 1.4 Các phương pháp phân tích kinh tế 1.5 Lý thuyết lựa chọn kinh tế 1.5.1 Quy luật khan hiếm 1.5.2 Chi phí cơ hội 1.5.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất và Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 1.5.4 Hiệu quả kinh tế 1.5.5 Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu ( đọc thêm) Thảo luận và bài tập 2 Chương 2 : Cung câu hang hoa va gia ca thi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ 3 Thuyết trình trương̀ Thảo luận 2.1 Lý thuyết cầu Phát vấn 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Luật cầu 2.1.3 Các công cụ biểu diễn cầu 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu 2.1.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu 2.2 Lý thuyết cung 2.2.1 Các khái niệm 2.2.2 Luật cung 2.2.3 Các công cụ biểu diễn cung 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung 2.2.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cung 2.3 Cân bằng thị trường 2.3.1 Trạng thái cân bằng 2.3.2 Trạng thái không cân bằng 2.4 Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng 2.5 Kiểm soát giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 3 : Độ co giãn 3 Thuyết trình 3.1 Độ co giãn của cầu Thảo luận 3.1.1 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phát vấn 3.1.2 Độ co giãn của cầu theo giá chéo 3.1.3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập 3.2 Độ co giãn của cung theo giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 4: Lý thuyết hành vi của người 3 Thuyết trình tiêu dùng Thảo luận 4.1 Hanh vi tiêu dung ̀ ̀ Phát vấn 4.1.1 ̣ Muc tiêu tiêu dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô I Kinh tế học Cung cầu hàng hóa Giá cả thị trường Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0