Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 92.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)" thông tin đến các bạn cái nhìn tổng quát về học phần Nhập môn Quản trị kinh doanh như thời gian, phân bố chương trình, tóm tắt nội dung, các yêu cầu cần thiết để học tập chủ động và hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) BM01.QT02/ĐNTĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ________ ___________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) Mã số học phần: 1010333 Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: bậc Đai học hệ chính quy, ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết Hoạt động theo nhóm : 15 tiết Tự học : 45 tiết Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế 2. Học phần trước: Quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế vi mô 3. Mục tiêu của học phần: Sinh viên hoàn tất học phần sẽ có kiến thức cơ bản về các học thuyết vĩ mô, nắm được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể, các chu kỳ kinh doanh và các chính sách của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế, có khả năng nắm bắt các vấn đề kinh tế vĩ mô được đề cập và phân tích do các nhà kinh tế học, hoặc từ báo cáo chính phủ... trên các phương tiện truyền thông đại chúng 4. Chuân đâu ra: ̉ ̀ Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1 Kiến thức 4.1.1. Nắm được những vấn đề chung của kinh K1 tế học vĩ mô. 4.1.2. Nắm được cách tính tổng sản phẩm quốc K2 dân, và thu nhập quốc dân 4.1.3. Nắm được lý thuyết về tổng cầu và các K3 chính sách tài khóa 4.1.4. Nắm được lý thuyết tiền tệ và các chính K2, K3 1 sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái 4.1.5. Nắm được lý thuyết tổng cung và chu kỳ K2, K3 kinh doanh 4.1.6. Nắm được vấn đề lạm phát, thất nghiệp, K2, K3 học thuyết nền nền kinh tế mở 4.2 Kỹ năng 4.2.1. Thực hiện thành thạo các phép tính GDP, S1 và các phép tính trong kinh tế vĩ mô 4.2.2. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã S2 học để phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước 4.2.3. Hình thành và phát triễn kỹ năng thu thập S3 thông tin, tổng hợp, hệ thống hóa và phân tích các vấn đề kinh tế vĩ mô 4.2.4. Phát triễn kỹ năng lập luận và thuyết trình S3 4.3 Thái độ 4.3.1. Có thái độ đúng đắn trong việc nhìn nhận, A1, A2, A3 đánh giá đường lối, chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước Việt Nam, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên học chuyên ngành quản trị kinh doanh nắm bắt các vấn đề kinh tế học, sự vận hành từ một nền kinh tế đơn giản 2 thành phần sang nền kinh tế với sự có mặt của nhiều thành phần tham gia trong hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, các sinh viên học được phương pháp đo lường kinh tế và cách tính GDP (chỉ số đo lường sự phát triển nền kinh tế). Kết thúc học phần, sinh viên có khả năng nắm bắt các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước, các báo cáo phân tích vĩ mô của các chuyên gia kinh tế học, hoặc các báo cáo chuyên đề kinh tế từ các tổ chức, cơ quan chính phủ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: ... (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện) ... Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. 2 Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. Tham dự thi kết thúc học phần. Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: Trọng TT Điểm thành phần Quy định Mục tiêu số 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.1 2 Điểm bài tập thuyết trình Số bài tập đã làm/số bài tập được 10% 4.1.1, 4.1.2, trong lớp giao 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ Trắc nghiệm và làm toán (đề 20% 4.1.1, 4.1.2, đóng) 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 4 Điểm thi kết thúc học phần Kết hợp trách nghiệm và tự luận 60% 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 7.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) BM01.QT02/ĐNTĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ________ ___________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) Mã số học phần: 1010333 Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: bậc Đai học hệ chính quy, ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết Hoạt động theo nhóm : 15 tiết Tự học : 45 tiết Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế 2. Học phần trước: Quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế vi mô 3. Mục tiêu của học phần: Sinh viên hoàn tất học phần sẽ có kiến thức cơ bản về các học thuyết vĩ mô, nắm được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể, các chu kỳ kinh doanh và các chính sách của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế, có khả năng nắm bắt các vấn đề kinh tế vĩ mô được đề cập và phân tích do các nhà kinh tế học, hoặc từ báo cáo chính phủ... trên các phương tiện truyền thông đại chúng 4. Chuân đâu ra: ̉ ̀ Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1 Kiến thức 4.1.1. Nắm được những vấn đề chung của kinh K1 tế học vĩ mô. 4.1.2. Nắm được cách tính tổng sản phẩm quốc K2 dân, và thu nhập quốc dân 4.1.3. Nắm được lý thuyết về tổng cầu và các K3 chính sách tài khóa 4.1.4. Nắm được lý thuyết tiền tệ và các chính K2, K3 1 sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái 4.1.5. Nắm được lý thuyết tổng cung và chu kỳ K2, K3 kinh doanh 4.1.6. Nắm được vấn đề lạm phát, thất nghiệp, K2, K3 học thuyết nền nền kinh tế mở 4.2 Kỹ năng 4.2.1. Thực hiện thành thạo các phép tính GDP, S1 và các phép tính trong kinh tế vĩ mô 4.2.2. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã S2 học để phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước 4.2.3. Hình thành và phát triễn kỹ năng thu thập S3 thông tin, tổng hợp, hệ thống hóa và phân tích các vấn đề kinh tế vĩ mô 4.2.4. Phát triễn kỹ năng lập luận và thuyết trình S3 4.3 Thái độ 4.3.1. Có thái độ đúng đắn trong việc nhìn nhận, A1, A2, A3 đánh giá đường lối, chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước Việt Nam, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên học chuyên ngành quản trị kinh doanh nắm bắt các vấn đề kinh tế học, sự vận hành từ một nền kinh tế đơn giản 2 thành phần sang nền kinh tế với sự có mặt của nhiều thành phần tham gia trong hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, các sinh viên học được phương pháp đo lường kinh tế và cách tính GDP (chỉ số đo lường sự phát triển nền kinh tế). Kết thúc học phần, sinh viên có khả năng nắm bắt các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước, các báo cáo phân tích vĩ mô của các chuyên gia kinh tế học, hoặc các báo cáo chuyên đề kinh tế từ các tổ chức, cơ quan chính phủ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: ... (Trình bày các nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện) ... Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. 2 Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. Tham dự thi kết thúc học phần. Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: Trọng TT Điểm thành phần Quy định Mục tiêu số 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.1 2 Điểm bài tập thuyết trình Số bài tập đã làm/số bài tập được 10% 4.1.1, 4.1.2, trong lớp giao 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ Trắc nghiệm và làm toán (đề 20% 4.1.1, 4.1.2, đóng) 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 4 Điểm thi kết thúc học phần Kết hợp trách nghiệm và tự luận 60% 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 7.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Tổng sản phẩm quốc dân Thu nhập quốc dân Chính sách tài khóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
203 trang 337 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0