Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác 1 Lênin (Học phần 1)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin" nhằm giúp người học đạt được những kiến thức căn bản về: Những kiến thức về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác 1 Lênin (Học phần 1)KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY1. Thông tin về học phầnTên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ( học phần 1) Mã học phần: CT003 Số tín chỉ: 02 Học phần: Bắt buộc Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳngkhối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là môn học đầu tiêncủa chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Giờ tín chỉ đối với hoạt động + Giờ lý thuyết: 21 giờ + Giờ thảo luận trên lớp: 07giờ + Hướng dẫn viết tiểu luận: 01 giờ + Kiểm tra: 01 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn + Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ - Địa chỉ khoa: Tầng 3 – Nhà A – Khoa Lý luận Chính trị - Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin vàLịch sử các học thuyết kinh tế - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877 Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 09860546652. Mục tiêu của học phần- Về kiến thức + Cung cấp những kiến thức giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh,về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy. + Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễncách mạng.- Về kỹ năng 1 + Hình thành, phát triển tư duy biện chứng và vận dụng nó để phát hiện, giảiquyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra. + Xây dựng kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, xemina mộtcách hiệu quả.- Về thái độ + Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cậnkhoa học chuyên ngành được đào tạo. + Xây dựng và phát triển nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lýtưởng cách mạng. + Vận dụng sáng tạo các nguyên lý, quy luật và cặp phạm trù vào trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn từ đó rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. + Có thái độ nghiêm túc trong học tập.3. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần gồm 4 chương sau:- Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin- Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng- Chương 2: Phép biện chứng duy vật- Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử4. Nội dung chi tiết học phần Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LÊNINI. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành 2. Khái lược về sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 2.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa Mác 2.3.Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 2.4. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giớiII. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu. 2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. Chủ nghĩa duy và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triếthọc 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩaduy vậtII. Quan điểm của CNDVBC về VC – YT và mối quan hệ giữa VC - YT 1. Vật chất. 2 1.1. Phạm trù vật chất 1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 1.3. Tính thống nhất của thế giới 2. Ý thức. 2.1. Nguồn gốc của ý thức 2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức 3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất4. Ý nghĩa phương pháp luận Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTI. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng 1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật 2.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật 2.2. Những đặc trương cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vậtII. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1. 1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.2. Tính chất của mối liên hệ 1.3.Ý nghĩa phương pháp luận2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Nguyên lý sự phát triển 2.2. Tính chất của sự phát triển 2.3. Ý nghĩa phương pháp luậnIII. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêng 2. Bản chất, hiện tượng 3. Tất nhiên, ngẫu nhiên 4. Nguyên nhân và kết quả 5. Nội dung, hình thức 6. Khả năng và hiện thựcIV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Quy luật Lượng - Chất. 1.1. Khái niệm Chất – Lượng 1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3 2.1. Khái niệm mâu thuẫn các tính chất của mâu thuẫn 2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận3. Quy luật phủ định của phủ định 3.1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 3.2. Phủ định của phủ định 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng1. Thực tiễn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác 1 Lênin (Học phần 1)KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY1. Thông tin về học phầnTên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ( học phần 1) Mã học phần: CT003 Số tín chỉ: 02 Học phần: Bắt buộc Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳngkhối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là môn học đầu tiêncủa chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Giờ tín chỉ đối với hoạt động + Giờ lý thuyết: 21 giờ + Giờ thảo luận trên lớp: 07giờ + Hướng dẫn viết tiểu luận: 01 giờ + Kiểm tra: 01 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn + Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ - Địa chỉ khoa: Tầng 3 – Nhà A – Khoa Lý luận Chính trị - Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin vàLịch sử các học thuyết kinh tế - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877 Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 09860546652. Mục tiêu của học phần- Về kiến thức + Cung cấp những kiến thức giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh,về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy. + Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễncách mạng.- Về kỹ năng 1 + Hình thành, phát triển tư duy biện chứng và vận dụng nó để phát hiện, giảiquyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra. + Xây dựng kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, xemina mộtcách hiệu quả.- Về thái độ + Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cậnkhoa học chuyên ngành được đào tạo. + Xây dựng và phát triển nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lýtưởng cách mạng. + Vận dụng sáng tạo các nguyên lý, quy luật và cặp phạm trù vào trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn từ đó rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. + Có thái độ nghiêm túc trong học tập.3. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần gồm 4 chương sau:- Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin- Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng- Chương 2: Phép biện chứng duy vật- Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử4. Nội dung chi tiết học phần Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LÊNINI. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành 2. Khái lược về sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 2.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa Mác 2.3.Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 2.4. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giớiII. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu. 2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. Chủ nghĩa duy và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triếthọc 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩaduy vậtII. Quan điểm của CNDVBC về VC – YT và mối quan hệ giữa VC - YT 1. Vật chất. 2 1.1. Phạm trù vật chất 1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 1.3. Tính thống nhất của thế giới 2. Ý thức. 2.1. Nguồn gốc của ý thức 2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức 3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất4. Ý nghĩa phương pháp luận Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTI. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng 1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật 2.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật 2.2. Những đặc trương cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vậtII. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1. 1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.2. Tính chất của mối liên hệ 1.3.Ý nghĩa phương pháp luận2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Nguyên lý sự phát triển 2.2. Tính chất của sự phát triển 2.3. Ý nghĩa phương pháp luậnIII. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêng 2. Bản chất, hiện tượng 3. Tất nhiên, ngẫu nhiên 4. Nguyên nhân và kết quả 5. Nội dung, hình thức 6. Khả năng và hiện thựcIV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Quy luật Lượng - Chất. 1.1. Khái niệm Chất – Lượng 1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3 2.1. Khái niệm mâu thuẫn các tính chất của mâu thuẫn 2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận3. Quy luật phủ định của phủ định 3.1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 3.2. Phủ định của phủ định 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng1. Thực tiễn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 330 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 239 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 231 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 214 0 0 -
Đề cương học phần Rèn nghề kế toán doanh nghiệp
6 trang 139 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp
39 trang 136 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 127 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 116 0 0