Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của học phần nhằm giúp xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2), Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng; xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1) ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1) - Mã số học phần: MLP121 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành đào tạo đại học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Học phần song hành: Không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: - Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2), Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng; - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; 5.2. Kỹ năng: - Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 1 TT Nội dung kiến thức Số PP giảng dạy tiết CHƢƠNG MỞ ĐẦU : NHẬP MÔN 02 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Tổng số tiết : 02 Số tiết giảng : 02 1.1 Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 01 Thuyết trình, nêu vấn đề, liên hệ, vận dụng. 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 1.1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1.2 Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.2 Khái lược sự ra đời và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.2.1 Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 1.1.2.2 Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới 1.2 Đối tượng, mục đích và yêu cầu về 01 Thuyết trình, nêu vấn đề, phương pháp học tập, nghiên cứu so sánh, liên hệ, vận Những nguyên lý cơ bản của Chủ dụng. nghĩa Mác - Lênin 1.2.1 Đối tượng, mục đích học tập, nghiên cứu 1.2.2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1 : CHỦ NGHĨA DUY 6 VẬT BIỆN CHỨNG Tổng số tiết : 6 Số tiết giảng : 4 Số tiết thảo luận : 2 2.1 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy 1 vật biện chứng 2.1.1 Sự đối lập giữa CNDV và CNDT Thuyết trình, nêu vấn đề, trong việc giải quyết vấn đề cơ bản phân tích, so sánh, liên của triết học hệ, vận dụng 2.1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình Thuyết trình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật 2.2 Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức 3 và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 2.2.1 Vật chất 1,5 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.1.1 Phạm trù vật chất 2.2.1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 2.2.1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới 2.2.2 Ý thức 1 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.2.1 Nguồn gốc của ý thức 2.2.2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức 2.2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 0,5 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức 2.2.3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất 2.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận Thảo luận 2 Thảo luận, giải quyết vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1) ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1) - Mã số học phần: MLP121 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành đào tạo đại học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Học phần song hành: Không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: - Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2), Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng; - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; 5.2. Kỹ năng: - Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 1 TT Nội dung kiến thức Số PP giảng dạy tiết CHƢƠNG MỞ ĐẦU : NHẬP MÔN 02 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Tổng số tiết : 02 Số tiết giảng : 02 1.1 Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 01 Thuyết trình, nêu vấn đề, liên hệ, vận dụng. 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 1.1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1.2 Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.2 Khái lược sự ra đời và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.2.1 Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 1.1.2.2 Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới 1.2 Đối tượng, mục đích và yêu cầu về 01 Thuyết trình, nêu vấn đề, phương pháp học tập, nghiên cứu so sánh, liên hệ, vận Những nguyên lý cơ bản của Chủ dụng. nghĩa Mác - Lênin 1.2.1 Đối tượng, mục đích học tập, nghiên cứu 1.2.2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1 : CHỦ NGHĨA DUY 6 VẬT BIỆN CHỨNG Tổng số tiết : 6 Số tiết giảng : 4 Số tiết thảo luận : 2 2.1 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy 1 vật biện chứng 2.1.1 Sự đối lập giữa CNDV và CNDT Thuyết trình, nêu vấn đề, trong việc giải quyết vấn đề cơ bản phân tích, so sánh, liên của triết học hệ, vận dụng 2.1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình Thuyết trình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật 2.2 Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức 3 và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 2.2.1 Vật chất 1,5 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.1.1 Phạm trù vật chất 2.2.1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 2.2.1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới 2.2.2 Ý thức 1 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.2.1 Nguồn gốc của ý thức 2.2.2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức 2.2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 0,5 Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, so sánh, liên hệ, vận dụng 2.2.3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức 2.2.3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất 2.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận Thảo luận 2 Thảo luận, giải quyết vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyên lý Mác-Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phạm trù vật chấtTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 441 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 352 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 342 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 318 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 264 0 0 -
128 trang 257 0 0
-
64 trang 250 0 0