Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1) trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1) Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. Phân tích khái niệm CN Mác - Lênin, ba bộ phận cấu thành CN Mác - Lênin? 2. Trình bày những điều kiện và tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác? 3. Trình bày đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học? 1 Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1 Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Sự phân chia các trường phái triết học trong lịch sử? 2. Trình bày vai trò của CNDVBC đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn? 3. Định nghĩa của Lênin về vật chất và ý nghĩa của nó? 4. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về phương thức, hình thức tồn tại của vật chất? 5. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức? 1.2 Chủ đề thảo luận: 1. Từ nội dung vấn đề cơ bản của triết học và sự phân chia các trường phái triết học trong lịch sử, hãy vận dụng để giải thích các vấn đề trong thực tiễn? Gợi ý trả lời: - Tìm hiểu vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, nguyên nhân sự tồn tại của chủ nghĩa duy tâm. - Vận dụng giải thích 1 sự việc cụ thể trong thực tiễn của bản thân hay vấn đề tự nhiên, xã hội 2. Từ vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, anh (chị) đã vận dụng như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Trình bày vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức - Ý nghĩa phương pháp luận: xuất phát từ thực tế khách quan - Vận dụng cho hoạt động của bản thân (có thể lấy ví dụ cụ thể) 2 3. Từ vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất, anh (chị) đã vận dụng như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Trình bày vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất - Ý nghĩa phương pháp luận: phát huy tính năng động chủ quan - Vận dụng cho hoạt động của bản thân (có thể lấy ví dụ cụ thể) 3 Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. So sánh sự khác nhau giữa cách nhìn sự vật bằng phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? 2. Trình bày khái niệm, đăc trưng và vai trò của PBCDV? 3. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận được rút ra? 4. Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận được rút ra? 5. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cái Chung, cái Riêng và cái Đơn nhất? Ý nghĩa phương pháp luận? 6. Phân tích quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp luận? 7. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp luận? 8. Phân tích quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng? Ý nghĩa phương pháp luận? 9. Phân tích quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Ý nghĩa phương pháp luận? 10. Phân tích quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Ý nghĩa phương pháp luận? 11. Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại? 12. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? 13. Nội dung quy luật phủ định của phủ định? 4 2.2 Chủ đề thảo luận: 1. Anh (chị) đã vận dụng các quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Phải nắm được quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể. - Lấy ví dụ cụ thể trong hoạt động của bản thân để chứng minh sự vận dụng mỗi quan điểm, mỗi ví dụ chứng minh cho 1 quan điểm. - Cũng có thể lấy 1 ví dụ chứng minh cho 3 quan điểm. 2. Từ mối quan hệ biện chứng giữa cái Chung, cái Riêng và cái Đơn nhất anh (chị) đã vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này như thế nào? Gợi ý trả lời: - Nắm rõ quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất. Ý nghĩa phương pháp luận. - Trên cơ sở ý nghĩa phương pháp luận, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh sự vận dụng trong hoạt động thực tiễn 3. Từ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, anh (chị) đã vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này như thế nào? Gợi ý trả lời: - Nắm rõ quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận. - Trên cơ sở ý nghĩa phương pháp luận, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh sự vận dụng trong hoạt động thực tiễn 4. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1) Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. Phân tích khái niệm CN Mác - Lênin, ba bộ phận cấu thành CN Mác - Lênin? 2. Trình bày những điều kiện và tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác? 3. Trình bày đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học? 1 Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1 Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Sự phân chia các trường phái triết học trong lịch sử? 2. Trình bày vai trò của CNDVBC đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn? 3. Định nghĩa của Lênin về vật chất và ý nghĩa của nó? 4. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về phương thức, hình thức tồn tại của vật chất? 5. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức? 1.2 Chủ đề thảo luận: 1. Từ nội dung vấn đề cơ bản của triết học và sự phân chia các trường phái triết học trong lịch sử, hãy vận dụng để giải thích các vấn đề trong thực tiễn? Gợi ý trả lời: - Tìm hiểu vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, nguyên nhân sự tồn tại của chủ nghĩa duy tâm. - Vận dụng giải thích 1 sự việc cụ thể trong thực tiễn của bản thân hay vấn đề tự nhiên, xã hội 2. Từ vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, anh (chị) đã vận dụng như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Trình bày vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức - Ý nghĩa phương pháp luận: xuất phát từ thực tế khách quan - Vận dụng cho hoạt động của bản thân (có thể lấy ví dụ cụ thể) 2 3. Từ vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất, anh (chị) đã vận dụng như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Trình bày vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất - Ý nghĩa phương pháp luận: phát huy tính năng động chủ quan - Vận dụng cho hoạt động của bản thân (có thể lấy ví dụ cụ thể) 3 Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Câu hỏi ôn tập lý thuyết: 1. So sánh sự khác nhau giữa cách nhìn sự vật bằng phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? 2. Trình bày khái niệm, đăc trưng và vai trò của PBCDV? 3. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận được rút ra? 4. Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận được rút ra? 5. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cái Chung, cái Riêng và cái Đơn nhất? Ý nghĩa phương pháp luận? 6. Phân tích quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp luận? 7. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp luận? 8. Phân tích quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng? Ý nghĩa phương pháp luận? 9. Phân tích quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Ý nghĩa phương pháp luận? 10. Phân tích quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Ý nghĩa phương pháp luận? 11. Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại? 12. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? 13. Nội dung quy luật phủ định của phủ định? 4 2.2 Chủ đề thảo luận: 1. Anh (chị) đã vận dụng các quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể như thế nào vào hoạt động của bản thân? Gợi ý trả lời: - Phải nắm được quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể. - Lấy ví dụ cụ thể trong hoạt động của bản thân để chứng minh sự vận dụng mỗi quan điểm, mỗi ví dụ chứng minh cho 1 quan điểm. - Cũng có thể lấy 1 ví dụ chứng minh cho 3 quan điểm. 2. Từ mối quan hệ biện chứng giữa cái Chung, cái Riêng và cái Đơn nhất anh (chị) đã vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này như thế nào? Gợi ý trả lời: - Nắm rõ quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất. Ý nghĩa phương pháp luận. - Trên cơ sở ý nghĩa phương pháp luận, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh sự vận dụng trong hoạt động thực tiễn 3. Từ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, anh (chị) đã vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này như thế nào? Gợi ý trả lời: - Nắm rõ quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận. - Trên cơ sở ý nghĩa phương pháp luận, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh sự vận dụng trong hoạt động thực tiễn 4. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đề cương môn học Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật lịch sửTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 441 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 351 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 341 0 0 -
19 trang 340 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 317 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 263 0 0 -
128 trang 257 0 0