Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần "Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin" với mục tiêu giúp sinh viên nắm được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học; xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA Lý luận chính trị ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Mã môn học: - Số tín chỉ: 5 - Thuộc chương trình đào tạo Trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Loại môn học: Bắt buộc: Bắt buộc Lựa chọn - Các môn học tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 62 tiết Thảo luận: 13 tiết Làm bài tâp trên lớp: 0 Khoa phụ trách môn học: Bộ môn các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin thuộc Khoa Lý luận chính trị 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: + Nắm được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học. + Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng. 1 - Kỹ năng: + Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. + Hiểu, giải thích được đường lối, chính sách của Đảng trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội về cơ sở lý luận. - Thái độ: Sinh viên nắm được sự phát triển và thành tựu to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó mà có lòng tin vào Đảng, nổ lực học tập, rèn luyện để chuẩn bị “hành trang” góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế . 3. Tóm tắt nội dung môn học: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin; Phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng. 4 . Tài liệu học tập - Giáo trình môn học các nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn. - Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa :VI;VII;VIII;IX;X và XI, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học: thuyết trình, đặt vấn đề, sơ đồ hóa, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ,… 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên 2 - Đối với giảng viên: + Thông báo cho sinh viên biết trước kế hoạch giảng dạy môn học. + Cho sinh viên đề cương bài giảng để ở nhà nghiên cứu trươc khi đến lớp nghe giảng. + Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị tài liệu trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài bắt buộc, trao đổi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đố án môn học; các quy định về thời gian, chất lượng bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin(thư viện và internet)… + Sau khi kết thúc bài giảng phải hướng dẫn sinh viên tài liệu tham khảo và cho câu hỏi/ bài tập về nhà sinh viên tiếp tục nghiên cứu để củng cố kiến thức đã học. - Đối vơi người học: + Phải hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra như: Làm bài tập ở nhà, đọc tài liệu… + Phải nắm vững những nội dung cơ bản đường lối cơ bản của Đảng để từ đó lý giải được nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA Lý luận chính trị ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Mã môn học: - Số tín chỉ: 5 - Thuộc chương trình đào tạo Trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Loại môn học: Bắt buộc: Bắt buộc Lựa chọn - Các môn học tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 62 tiết Thảo luận: 13 tiết Làm bài tâp trên lớp: 0 Khoa phụ trách môn học: Bộ môn các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin thuộc Khoa Lý luận chính trị 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: + Nắm được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học. + Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng. 1 - Kỹ năng: + Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. + Hiểu, giải thích được đường lối, chính sách của Đảng trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội về cơ sở lý luận. - Thái độ: Sinh viên nắm được sự phát triển và thành tựu to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó mà có lòng tin vào Đảng, nổ lực học tập, rèn luyện để chuẩn bị “hành trang” góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế . 3. Tóm tắt nội dung môn học: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin; Phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng. 4 . Tài liệu học tập - Giáo trình môn học các nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn. - Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa :VI;VII;VIII;IX;X và XI, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học: thuyết trình, đặt vấn đề, sơ đồ hóa, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ,… 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên 2 - Đối với giảng viên: + Thông báo cho sinh viên biết trước kế hoạch giảng dạy môn học. + Cho sinh viên đề cương bài giảng để ở nhà nghiên cứu trươc khi đến lớp nghe giảng. + Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị tài liệu trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài bắt buộc, trao đổi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đố án môn học; các quy định về thời gian, chất lượng bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin(thư viện và internet)… + Sau khi kết thúc bài giảng phải hướng dẫn sinh viên tài liệu tham khảo và cho câu hỏi/ bài tập về nhà sinh viên tiếp tục nghiên cứu để củng cố kiến thức đã học. - Đối vơi người học: + Phải hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra như: Làm bài tập ở nhà, đọc tài liệu… + Phải nắm vững những nội dung cơ bản đường lối cơ bản của Đảng để từ đó lý giải được nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học phần Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 431 0 0
-
112 trang 291 0 0
-
152 trang 161 0 0
-
288 trang 133 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 94 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 86 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 82 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 75 0 0