Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác – Lênin (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 892.33 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Triết học Mác – Lênin cung cấp những kiến thức có tính căn bản , hệ thống về Triết học Mác – Lênin giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của Triết học Mác - Lênin. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác – Lênin (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY1. Tên học phần: Triết học Mác – Lênin; Ngành: TCNHMã học phần: CT0032. Thời lượng: 03 tín chỉ- Học phần: Bắt buộc- Giờ tín chỉ đối với hoạt động+ Giờ lý thuyết: 31 giờ+ Giờ thảo luận trên lớp: 12 giờ+ Kiểm tra: 02 giờ+ Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn+ Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ3. Đào tạo trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngànhLý luận chính trị 4. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, caođẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là môn họcđầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, caođẳng.5. Địa chỉ liên hệ và thông tin về giảng viên biên soạn đề cương- Địa chỉ khoa: Tầng 2 – Nhà B – Khoa Lý luận Chính trị- Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin vàLịch sử các học thuyết kinh tế- Thông tin về giảng viên biên soạn đề cươngHọ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 09860546656. Mục tiêu của học phần- Về kiến thức 1 + Cung cấp những kiến thức có tính căn bản , hệ thống về Triết học Mác –Lênin giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, pháttriển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy. + Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của Triếthọc Mác - Lênin- Về kỹ năng + Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vậtlàm nền tảng lý luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn họckhác. + Hình thành kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, xeminamột cách hiệu quả.- Về thái độ + Xây dựng và phát triển nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lýtưởng cách mạng.+ Vận dụng sáng tạo các nguyên lý, các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù vàotrong hoạt động nhận thức và thực tiễn từ đó rèn luyện và tu dưỡng đạo đức.7. Tóm tắt nội dung học phần7.1. Học phần gồm 3 chương sau: - Chương I: Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học - Chương II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử7.2. Mô tả tóm tắt nội dung Chương I trình bày những nét khái quát về triết học, triết học Mác-Lênin và vaitrò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội. Chương II trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứnggồm, vấn đề vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức củaduy vật biện chứng. Chương III trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp; dân tộc; triết học về con người.8. Nhiệm vụ của sinh viên 2- Trước giờ lên lớp: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu được giới thiệu trong đềcương hoặc giáo trình môn học- Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị kiến thức, tình huống, phátbiểu khi được phép, làm việc nhóm- Sau giờ lên lớp: Tự học, cũng cố kiến thức, kỹ năng thái độ, theo yêu cầu củamôn học9. Nội dung chi tiết học phần Chương I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘII. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái lược về triết học a. Nguồn gốc của triết học b. Khái niệm về triết học c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử d. Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan2. Vấn đề cơ bản của triết họca. Nội dung vấn đề cơ bản của triết họcb. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmc. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri)3. Biện chứng và siêu hìnha. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sửb. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sửII. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1. Sự ra đời của triết học Mác-Lênin a. Những điều kiện lịch sử ra đời của triết học Mác-Lênin b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác c. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăng nghen thực hiện d. Giai đoạn V.I Lênin trong sự phát triển của triết học Mác 32. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin a. Khái niệm về triết học Mác-Lênin b. Đối tượng của triết học Mác-Lênin c. Chức năng của triết học Mác-Lênin3. Vai trò của triết học Mác-Lênin tro ...

Tài liệu được xem nhiều: