Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 215.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cung cấp cho người học hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá Hồ Chí Minh; tiếp tục cung cấp kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin; cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tạo lập hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ­ Mã số học phần: MLP 121 ­ Số tín chỉ: 2  ­ Tính chất của học phần: Bắt buộc  ­ Học phần thay thế, tương đương: Không ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành đào tạo đại học.  2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp :            24   tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp :   6 tiết ­ Số tiết sinh viên tự học :   60 tiết 3. Đánh giá ­ Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần  ­ Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ ­ Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin ­ Học phần song hành: Không 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Về kiến thức: ­ Cung cấp cho người học hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn   hoá Hồ Chí Minh. ­ Tiếp tục cung cấp kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin  tạo lập hiểu  biết về nền tảng tư tưởng, kim ch ỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. 5.2. Về kỹ năng, thái độ: ­ Kết hợp kiến thức chuyên ngành, người học biết vận dụng tư  tưởng Hồ Chí Minh  vào cuộc sống, học tập và làm theo tấm gương của Người. ­ Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới. 6. Nội dung kiến thức của học phần: 1 TT Nội dung  Số  Phương pháp tiế         giảng dạy t Chương mở  đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN  Thuyết trình, nêu  CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ  TƯỞNG HỒ  CHÍ  1 và giải quyết vấn  MINH đề 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Khái niệm tư tưởng 1.1.2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ  Chí Minh  1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ   nghĩa   Mác­Lênin  và   môn  Đường   lối   cách   mạng   của   Đảng   Cộng sản Việt Nam 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở phương pháp luận 2.2 Các phương pháp cụ thể 3 Ý   NGHĨA   CỦA   VIỆC   HỌC   TẬP   MÔN   HỌC   ĐỐI   VỚI  SINH VIÊN 3.1 Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 3.2 Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản   lĩnh chính trị Chương I : CƠ  SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT  4 TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tổng số tiết : 4 Số tiết giảng : 4 Số tiết thảo luận : 0 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  2 Thuyết trình,  động não, nêu và  giải quyết vấn đề  1.1.1 Cơ sở khách quan 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1.2 Những tiền đề tư tưởng, lý luận 1.1.2 Nhân tố chủ quan 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG   2 Thuyết trình,  HỒ CHÍ MINH động não, nêu và  giải quyết vấn đề 1.2.1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư  tưởng yêu nước và   chí hướng cứu nước 1.2.2 Thời kỳ  từ  1911 ­ 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải   2 phóng dân tộc 1.2.3 Thời kỳ từ 1921 ­ 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách   mạng Việt Nam 1.2.4 Thời kỳ  từ  1930 – 1945:  Vượt qua thử  thách, kiên  trì giữ  vững lập trường cách mạng 1.2.5 Thời kỳ  từ  1945 – 1969: Tư  tưởng Hồ  Chí Minh tiếp tục   phát triển, hoàn thiện 1.3 GIÁ TRỊ  CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Thuyết trình,  hướng dẫn sinh  viên tự nghiên cứu 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và  phát triển dân  ...

Tài liệu được xem nhiều: