Thông tin tài liệu:
Mô tả vắn tắt nội dung học phầnTín hiệu và hệ thống rời rạc; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền z; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số rời rạc; Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn; tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vô hạn (bộ lọc IIR); Biến đổi Fourier nhanh; ứng dụng của xử lý số tín hiệu.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Xử lý tín hiệu số ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Học phần bắt buộc)1. Tên học phần: Xử lý tín hiệu số.2 . Số tín chỉ: 02; 2(2; 1; 4)/123. Trình độ cho sinh viên năm thứ: 3 (Điện tử viễn thông).4. Phân bổ thời gian Lên lớp lý thuyết: 2 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 24 tiết.- Thảo luận: 1 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 12 tiết.- Hướng dẫn bài tập lớn (dài):-- Khác: Không. Tổng số tiết thực dạy: (2+1)x12 = 36 tiết thực hiện.- Tổng số tiết chuẩn: 2x12+1 x12/2 = 30 tiết chuẩn.-5. Các học phần học trước Học phần học trước: Toán chuyên ngành, Xác suất thống kê, Lý thuyết mạch1.6. Học phần thay thế, học phần tương đương Không.7. Mục tiêu của học phần Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về tín hiệu, phépbiến đổi tín hiệu trong miền Z, Furier rời rạc và liên tục, các bộ lọc số có chiều dàihữu hạn.8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Tín hiệu và hệ thống rời rạc; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trongmiền z; Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục; Biểu diễnhệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số rời rạc; Tổng hợp các bộ lọc số cóđáp ứng xung chiều dài hữu hạn; tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dàivô hạn (bộ lọc IIR); Biến đổi Fourier nhanh; ứng dụng của xử lý số tín hiệu..9. Nhiệm vụ của sinh viên 9.1. Phần lý thuyết 1. Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần. 2. Chuẩn bị thảo luận. 3. Bài tập, Bài tập lớn (dài): 0 4. Khác: Tham quan, thực hành, … : Không 9.2. Phần thí nghiệm: 010. Tài liệu học tập- Sách, giáo trình chính: [1] Xử lý tín hiệu và lọc số tập 1, 2. TS Nguyễn Quốc Trung, NXB KHKT, 2006 [2] Bài giảng Xử lý tín hiệu số, TS NGuyễn Thanh Hà, Trường Đại học Kỹ thuậtCông nghiệp - Sách tham khảo: [3] Digital Proccesing Signal, Prince Hall Press, 1996 [4] Xử lý tín hiệu , Nguyễn Thượng Hàn , NXB KHKT11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm 11.1. Các học phần lý thuyết• Tiêu chuẩn đánh giá 1. Chuyên cần; 2. Thảo luận, bài tập; 3. Bài tập lớn (dài); 4. Kiểm tra giữa học phần; 5. Thi kết thúc học phần; 6. Khác.• Thang điểm Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:- Chuyên cần: 5 %.+ Thảo luận, bài tập: 5 %.+ Bài tập lớn (dài): 0%+ Kiểm tra giữa học phần: 20 %.+ Điểm thi kết thúc học phần: 70 %.- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh-giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. 11.2. Các học phần thí nghiệm:012. Nội dung chi tiết học phần Người biên soạn: TS. Nguyễn Thanh Hà ThS. Nguyễn Phương HuyChương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc (Tổng số tiết: 8; Số tiết lý thuyết: 5; Số tiết bài tập: 1; Thảo luận: 2) 1.1. Nhập môn 1.1.1. Các định nghĩa 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu 1.1.3. Lấy mẫu tín hiệu tương tự 1.2. Tín hiệu rời rạc 1.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc 1.2.2. Một vài dãy cơ bản 1.2.3. Một số định nghĩa 1.3. Các hệ thống tuyến tính bất biến 1.3.1. Các hệ thống tuyến tính 1.3.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến 1.3.3. Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả 1.3.4. Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định 1.3.5. Lượng tử hoá tín hiệu 1.4. Các phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng 1.4.1. Phương trình sai phân tuyến tính 1.4.2. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng 1.4.3. Các hệ thống đệ quy và không đệ quy 1.4.4. Các phần tử thực hiện hệ thống bất biến 1.5. Tương quan của các tín hiệu 1.5.1. Mở đầu 1.5.2. Tương quan chéo và tự tương quanChương 2: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền Z(Tổng số tiết: 8; Số tiết lý thuyết: 5; Số tiết bài tập: 1; Thảo luận: 2) 2.1. Mở đầu 2.2. Biến đổi Z 2.3. Biến đổi Z ngược + Định nghĩa Cauchy + Biến đổi Z ngược + Phương pháp thặng dư. + Phương pháp khai triển thành chuỗi luỹ thừa + Phương pháp khai triển thành phân thức tối giản 2.4. Tính chất các biến đổi Z + Tính tuyến tính + Trễ + Nhân với dãy hàm mũ + Đạo hàm của biến đổi Z + Dãy liên hợp phức + Định lý giá trị đầu + Tích chập của hai dãy + Tích của hai dãy + Tương quan của hai tín hiệu + Tổng kết các tính chất của biến đổi Z + Một vài bi ...