Đề cương chi tiết môn học Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 406.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng (4 – 2001) xác định khái niệm TT HCM:Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác– Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởngchi tiết môn học Tư Tưởng Hồ Chí Minh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết môn học Tư Tưởng Hồ Chí MinhCâu 1: Trình bày khái niệm về hệ thống TTHCM Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng (4 – 2001) xác định khái niệm TT HCM: Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác– Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân và xây dụng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống VC và TT cho nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân … TT HCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thầnto lớn của Đảng và dân tộc ta. Trong định nghĩa này Đảng ta đã bước đầu làm rõ được: - Một là, bản chất cách mạng, khoa học của TT HCM: Đó là hệ thống các quan điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; TT HCM cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam. - Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của TT HCM: Chủ nghĩa Mác – Lênin, giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại. - Ba là, nội dung cơ bản nhất của TT HCM, bao gồm những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. - Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của TT HCM: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc. Các nhà khoa học đưa ra định nghĩa: TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânđến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩaMác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộcvà trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Hệ thống TT HCM - TT HCM được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn. - TT HCM là một hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam, bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và con đường đi lên CNXH; về ĐCSVN; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa và đạo đức. Là hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc chặt chẽ và có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Câu 2: Cơ sở hình thành TT HCM, trong những cơ sở đó yếu tố nào là quan trọng nhấtquyết định bản chất của TT HCM ? tại sao? 1. Cơ sở khách quan: a. Bối cảnh lịch sử hình thành TT HCM. - Bối cảnh thời đại (quốc tế) CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập sự thốngtrị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. CN đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa. Có một thực tế lịch sử là, trong quá trình xâm lược và thống trị của CN thực dân ở các nướcchâu Á, châu Phi, và khu vực Mỹ Latinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và baotrùm lên nó là sự bóc lột TBCN. Bên cạnh các giai cấp trước kia, đã xuất hiện thêm giai cấp,tầng lớp mới, trong đó có công nhân và tư sản. Những tiền đề tư tưởng lý luận. Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước TBCNcuối TK 19, đầu TK 20 đã dẫn đến một cao trào mới của cách mạng thế giới với đỉnh cao làCách mạng tháng 10 Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng vĩ đại ấy đã làm “thức tỉnh các dântộc châu Á”. CM tháng 10 Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xôviết, mở rathời kì mới trong lịch sử loài người. Cuộc CMVS ở nước Nga thành công đã nêu một tấm gươngsáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đếquốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Với thắng lợi của CM T10, nhiều dân tộc vốn là thuộc địacủa đế quốc Nga đã được tự do, được hưởng quyền dân tộc tự quyết, hình thành nên các quốcgia độc lập và dẫn đến sự ra đời của LB CHXHCN Xôviế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết môn học Tư Tưởng Hồ Chí MinhCâu 1: Trình bày khái niệm về hệ thống TTHCM Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng (4 – 2001) xác định khái niệm TT HCM: Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác– Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân và xây dụng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống VC và TT cho nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân … TT HCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thầnto lớn của Đảng và dân tộc ta. Trong định nghĩa này Đảng ta đã bước đầu làm rõ được: - Một là, bản chất cách mạng, khoa học của TT HCM: Đó là hệ thống các quan điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; TT HCM cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam. - Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của TT HCM: Chủ nghĩa Mác – Lênin, giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại. - Ba là, nội dung cơ bản nhất của TT HCM, bao gồm những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. - Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của TT HCM: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc. Các nhà khoa học đưa ra định nghĩa: TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânđến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩaMác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộcvà trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Hệ thống TT HCM - TT HCM được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn. - TT HCM là một hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam, bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và con đường đi lên CNXH; về ĐCSVN; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa và đạo đức. Là hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc chặt chẽ và có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Câu 2: Cơ sở hình thành TT HCM, trong những cơ sở đó yếu tố nào là quan trọng nhấtquyết định bản chất của TT HCM ? tại sao? 1. Cơ sở khách quan: a. Bối cảnh lịch sử hình thành TT HCM. - Bối cảnh thời đại (quốc tế) CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập sự thốngtrị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. CN đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa. Có một thực tế lịch sử là, trong quá trình xâm lược và thống trị của CN thực dân ở các nướcchâu Á, châu Phi, và khu vực Mỹ Latinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và baotrùm lên nó là sự bóc lột TBCN. Bên cạnh các giai cấp trước kia, đã xuất hiện thêm giai cấp,tầng lớp mới, trong đó có công nhân và tư sản. Những tiền đề tư tưởng lý luận. Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước TBCNcuối TK 19, đầu TK 20 đã dẫn đến một cao trào mới của cách mạng thế giới với đỉnh cao làCách mạng tháng 10 Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng vĩ đại ấy đã làm “thức tỉnh các dântộc châu Á”. CM tháng 10 Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xôviết, mở rathời kì mới trong lịch sử loài người. Cuộc CMVS ở nước Nga thành công đã nêu một tấm gươngsáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đếquốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Với thắng lợi của CM T10, nhiều dân tộc vốn là thuộc địacủa đế quốc Nga đã được tự do, được hưởng quyền dân tộc tự quyết, hình thành nên các quốcgia độc lập và dẫn đến sự ra đời của LB CHXHCN Xôviế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Tư Tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin đề cương triết học đường lối cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 448 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 253 0 0
-
128 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 228 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
101 trang 202 0 0