Danh mục

Đề cương chủ nghĩa xã hội

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Đề cương chủ nghĩa xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chủ nghĩa xã hội Câu 1: Sứ mệnh lịch sử ( I (quan niệm + định nghĩa)1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin - Về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người lao động trực tiếp haygián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóacao. - Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người lao động không có tưliệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.Thuộc tính thứ hai này nói lên một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chếđộ tư bản chủ nghĩa nên C.Mác và Ph.Ăngghen còn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản. Căn cứ hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân như đã trình bày ở trên, chúng ta có thểcoi những người lao động trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp là công nhân.Còn những người làm công ăn lương phục vụ trong các ngành khác như y tế, giáo dục, văn hoá, dịchvụ (không liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp)... là những người lao động nói chung, đangđược thu hút vào tổ chức công đoàn nghề nghiệp, nhưng không phải là công nhân. Sau khi cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, khôngcòn ở địa vị giai cấp bị bóc lột nữa, mà nó đã trở thành giai cấp thống trị, giai cấp lãnh đạo cuộc đấutranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động, làm chủnhững tư liệu sản xuất cơ bản đã được công hữu hoá. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,giai cấp công nhân có đặc trưng chủ yếu nhất bằng thuộc tính thứ nhất; còn về thuộc tính thứ hainếu xét toàn bộ giai cấp, thì giai cấp công nhân đã là người làm chủ, nhưng trong điều kiện tồn tạinhiều thành phần kinh tế, thì còn có một bộ phận công nhân làm thuê trong các doanh nghiệp t ưnhân. Những người này về danh nghĩa tham gia làm chủ cùng toàn bộ giai cấp công nhân và nhândân lao động, nhưng xét về mặt cá nhân, họ vẫn là những ng ười làm công, ăn lương và với nhữngmức độ nhất định, họ vẫn bị những chủ sở hữu tư nhân bóc lột về giá trị thặng dư.2. Định nghĩa giai cấp công nhân- Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình pháttriển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xãhội hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụcông nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vậtchất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiêntiến trong thời đại hiện nay.ở các nước tư bản, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệusản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa,giai cấp công nhân là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, làgiai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa. Câu 2: TÔN GIÁO 1.Nguồn gốc của tôn giáo:- Nguồn gốc nguyên thuỷ. Trong thời kỳ nguyên thuỷ do lực lượng sản xuất và điều kiện sinh hoạtvật chất, tinh thần thấp kếm, con người không thể giải thích được trước những hiện tượng tự phátdiễn ra trong thế giới tự nhieen nên đã gán cho nó những sức mạnh thần bí hình thành những biểuhiện tôn giáo đàu tiên.- Nguồn gốc xã hội: Từ khi xã hội xuất hiện sự phân chia và đối kháng giai cấp lại một lần nữa conngười bất lực trưóc sức mạnh tự phát của đời sống xã hội, khi chưa giải thích nổi nguyên nhânnhững biến đổi đó, họ gắn cho nó một sức mạnh siêu tự nhiên.Như vậy sự uy hiếp của giới tự nhiên, tình trạg bị áp bức bóc lột cùng với trình độ nhận thức thấpkếm của con ngời là những nguồn gốc chủ yếu đẫn đến sự ra đời, tồn tại của tôn giáo. 2.Bản chất của tôn giáo:- Tôn giáo là một hình thái ý thứcxã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực kháchquan. Qua sự phản ánh của tôn giáo những sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở nênthần bí. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực, nó hạn chế, kìm hãm khả năng vươn lên làmchủ tự nhiên,xã hội và bản thân côn người. 3.Tính chất tôn giáo:- Tính lịch sử . tôn giáo là một hiện t ượng xã hội mang tính lịch sử nó ra đời tồn tại và mất đi trongđiều kiện lịch sử nhất định. Tôn giáo ra đời cuối thời kì Công xã nguyên thuỷ (đã có hàng triệu nămngười nguyên thuỷ sống không có tôn giáo) nó tiếp tục tồn tại trong các xã hội có giai cấp và sẽmất dần trong quá trình con ngươì vươn lên làm chủ tự nhiên ,xã hội và bản thân.- Tính quần chúng: tôn giáo phẩn ánh nhu cầu, nhu cầu hạnh phúc, có ý nghiã giáo dục nhân văn,nhan đạo nên nó đã thâm nhập được vào đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ, trở thànhđức tin, nối sống của một bộ phận dân cư , ở một số nước sinh hoạt tôn giáo trỏ ...

Tài liệu được xem nhiều: