Nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vựcĐông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương địa lí 12 (sưu tầm) CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí: - Nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu v ựcĐông Nam Á. - Hệ tọa độ địa lý: + Trên đất liền: Điểm cực Bắc: 23 023’ B, Điểm cực Nam: 8307’B, Điểm cực Tây:102010’ Đ, Điểm cực Đông: 109024’ Đ. + Ngoài khơi: các đảo kéo dài tới khoảng vĩ độ 6 050’ B và từ khoảng kinh độ 1010Đđến 117020’ Đ ngoài Biển Đông. - Đại bộ phận lãnh thổ nằm ở múi giờ số 7. 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km 2. Đường biên giới trên đất liền dài4600km (Phía Bắc giáp Trung Quốc, Phía Tây giáp Lào và Campuchia). Đ ường b ờ bi ển dài3260km. - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Tr ường Sa (Khánh Hoà), HoàngSa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếpgiáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. - Nội thuỷ: Từ đất liền tới đường cơ sở (Đường c ơ sở là đường n ối các đảo gần b ờvà các mũi đất nhô ra xa nhất của đất liền). - Lãnh hải: Rộng ra 12 hải lý so với vùng nội thuỷ. - Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng ra 12 hải lý so với vùng lãnh hải. - Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng ra 200 hải lý tính từ đường cơ sở. - Thềm lục địa: Là phần đất dưới biển ra tới độ sâu khoảng 200 m. c. Vùng trời: Khoảng không giới hạn độ cao, bao trùm trên lãnh thổ. 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí: a. Ý nghĩa về tự nhiên: - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông – Tây. - Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán. b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng:. - Về kinh tế: 1 + Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả về giao thông đường bộ, đ ường bi ển, đ ườngkhông với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập v ớicác nước trong khu vưc và trên Thế giới. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh t ế (khai thác, nuôi tr ồng,đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị vàcùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùngĐông Nam Á. Biển Đông đối với nước ta là 1 hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trongcông cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ Quốc. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ 1. Giai đoạn Tiền Cambri: Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Vi ệtNam. - Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Nam.Thời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. - Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ n ước ta hi ện nay: Các m ảngnền cổ nhử vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, khối nhô Kon Tum. - Các thành phần tự nhiên rất sơ khai, đơn điệu: + Khí quyển rất lãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, đôxit, cacbon,nitơ, hiđrô. + Thuỷ quyển: Hầu như chưa có lớp nước trên mặt. + Sinh vật nghèo nàn: Tảo ( tảo lục, tảo đỏ) và đ ộng vật thân m ềm: S ứa, h ải quỳ,thuỷ tức, san hô, ốc. 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Diễn ra trong thời gian khá dài tới 477 tri ệu năm, tr ải qua 2 đ ại C ổ sinh và Trungsinh. - Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta: + Có các chu kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (C ổ sinh), các chi kì Inđôxini vàKimiri (Trung sinh). + Đất đá rất cổ: trầm tích, macma biến chất. + Hình thành nhiều mỏ khoáng sản như than, thiếc, vàng, bạc, đá quý. + Các vận động uốn nếp nâng lên diễn ra ở nhiều nơi. - Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển. - Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền( trừ các khu vực đồng bằng). 2. Giai đoạn Tân kiến tạo: - Bắt đầu cách đây 65 triệu năm, kéo dài đến ngày nay. - Chịu tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpow- Himalaya và nh ững bi ếnđổi khí hậu có quy mô toàn cầu. 2 + Trên lãnh thổ xảy ra các vân động uốn n ếp, đứt gãy, phun trào m ắc ma, h ạ th ấp đ ịahình, bồi lấp các bồn trũng. + Khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn ở kỉ Đệ Tứ với những th ời kỳ băng hà gâyhiện tượng biển tiến, biển thoái. - Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các đi ều ki ện tự niên, làm cho đ ất n ước có di ệnmạo và đặc điểm như ngày nay. ...