Danh mục

Đề cương Dược lý học thú y

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.69 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương Dược lý học thú y gồm các nội dung chính như: Các yếu tố cơ thể ảnh hưởng tới tác dụng dược lý của thuốc, các cách tác dụng dược lý của thuốc, cơ chế tác dụng đặc hiệu của thuốc, cách vận chuyển thuốc qua màng,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Dược lý học thú yNGUYỄN THỦY K60TYAHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ HỌC THÚ YCâu 1. Nêu các yếu tố cơ thể ảnh hưởng tới tác dụng dược lý của thuốc?Cho ví dụ?Trả lời:Các yếu tố cơ thể ảnh hưởng tới tác dụng dược lý của thuốc:a. Loài vật, giống:- Loài: do cấu tạo đặc điểm sinh lý khác nhau, khả năng hấp thu, chuyển hóa, thải trừ củathuốc trong các loài vật khác nhau mà sự mẫn cảm của chúng với thuốc cũng khác nhau.- Giống: Cùng là lợn nhưng chỉ có giống lợn nhập ngoại siêu nạc ở nước ta mới phải bổ sungthêm sắt khi mới sinh.- Ví dụ:+ Độ mẫn cảm của Xylazin với receptor đặc hiệu tương ứng ở bò mạnh hơn nhiều so với cácloài khác.+ Cường độ hấp thu của 1 số loại thuốc: chloramphenicol, các salixilat, ampicillin,cephalosporin cũng rất khác nhau giữa các loài vật.+ Bò, ngựa, người rất mẫn cảm với atropin khi uống nhưng chó, mèo, dê tác dụng rất kém.Thỏ cho uống thì hầu như ko có tác dụng. Do thuốc hấp thu kém, bị phân hủy và chuyển hóađặc biệt nhanh.+ Mèo mẫn cảm nhiều với salicylat, dẫn xuất phenothiazin cũng do tốc độ chuyển hóa củathuốc.b. Tính biệt:- Do hoạt động của tuyến sinh dục, hormon đối với hoạt tính của men chuyển hóa thuốc khácnhau giữa con đực và con cái. Giá trị LD50 của thuốc ở con đực lớn hơn con cái 1 chút.- Ví dụ:+ Con cái mẫn cảm với nicotin, strychnine, các thuốc ngủ đặc biệt khi con cái mang thai, chocon bú.+ Một số thuốc thải qua sữa sẽ gây độc cho ấu súc.c. Lứa tuổi:- Tuổi động vật có ảnh hưởng đến trọng lượng, liều lượng thuốc theo trọng lượng.- Trong lâm sàng, gia súc trưởng thành phản ứng với thuốc giống lý thuyết.- Gia súc càng non, ấu súc do trong gan chưa có khả năng tạo đủ các men chuyển hóa thuốc.- Gia súc già công năng gan, thận yếu nên chúng mẫn cảm với thuốc hơn gia súc trưởngthành. Thuốc gây nghiện thì gia súc chịu đựng thuốc tốt hơn con non và trưởng thành.d. Cá thể:- Mỗi cá thể phản ứng với thuốc khác nhau.- Những con sinh cùng trứng có phản ứng với thuốc hoàn toàn giống nhau.1- Việc dùng lặp lại 1 loại thuốc nhiều lần sẽ dẫn đến các hiện tượng:+ Tích lũy làm tăng độc tính của thuốc trong các tổ chức.+ Hiện tượng quen thuốc làm mất tác dụng của thuốc.+ Hiện tượng dị ứng thuốc gây shock quá mẫn như dị ứng penicillin ở người, chó, mèo tiêmB-complex dưới da.e. Trạng thái bệnh lý:- Thuốc chỉ tác dụng khi cơ thể trong thời kỳ bệnh lý như: thuốc giảm sốt, thuốc giảm đau,…- Tế bào bệnh lý mẫn cảm với thuốc tốt hơn.- Khi bị bệnh ở gan, cơ thể rất mẫn cảm với các thuốc trị sán lá, kí sinh trong gan như:bithionol, diaphenetic, tetrachloruacarbon, dertil,…Câu 2. Nêu các yếu tố ngoài cơ thể ảnh hưởng tới tác dụng dược lý của thuốc? Cho ví dụ?Trả lời:Các yếu tố ngoài cơ thể ảnh hưởng tới tác dụng dược lý của thuốc:a. Đường đưa thuốc:- Cùng 1 thuốc, cùng liều lượng nhưng do đường đưa thuốc khác nhau nên tác dụng thuốccũng khác nhau.- Ví dụ:+ MgSO4 cho uống có tác dụng tẩy-nhuận tràng; tiêm có tác dụng ngủ-mê.+ Adrenalin, strophatin cho uống không còn tác dụng.b. Hóa lý tính:- Tính tan: chỉ có thuốc tan trong nước mới được hấp thu, phân bố, di chuyển trong cơ thể đểphát huy tác dụng cũng như độc tính của chúng. Tính tan trong nước của thuốc tỷ lệ nghịchvới độ tan trong lipid.- VD:+ Tốc độ bốc hơi của thuốc mê bay hơi gây mêm qua đường hô hấp: thuốc nào bốc hơinhanh, sẽ nhanh được hấp thu, động vật nhanh mê. Thuốc sẽ ít độc vì nhanh được tahir quađường hô hấp và ngược lại.+ Thuốc tan trong lipid, ít bị ion hóa sẽ thải chậm qua thận như thuốc mê nhóm bacbiturat.Thuốc cũng ko di chuyển qua màng: dầu parafin làm thuốc nhuận tràng.c. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng:- Chỉ cần thay đổi nhỏ trong cấu trúc hóa học có ảnh hưởng đến hoạt tính của thuốc:+ Nhóm quyết định hoạt tính của thuốc: các sulphamid khi bị thay nhóm chức sẽ ảnh hưởngđến dược động học của thuốc.+ Thay đổi cấu trúc phân tử các thuốc mê, thuốc tê.+ Thay đổi đồng phân quang học: L – Lysin có hoạt tính sinh học cao còn D – Lysin gần nhưko có tác dụng sinh học.+ Đồng phân hình học: giữa các đồng phân cis và trans có tác dụng dược lý không giốngnhau. VD: oestrogen ở dạng trans có hoạt tính cao hơn dạng cis.d. Dạng thuốc:- Dạng thuốc, cách bào chế, điều kiện bảo quản có ảnh hưởng sâu sắc đến tác dụng dược lýcủa thuốc:2+ Độ tán nhỏ, mịn, bề mặt tiếp xúc của hạt thuốc với dung môi càng tăng, tốc độ hòa tan cànglớn, thuốc càng dễ hấp thu, hoạt tính càng cao.+ Dạng tinh thể hay dạng bột.+ Thuốc rắn có thể ở dạng kết tinh vô định hình hay dạng tinh thể.+ Thuốc có thể ở trạng thái khan hay ngậm nước.+ Ảnh hưởng của tá dược và dung môi bảo quản.- Dạng bào chế: dung dịch > nhũ tương > viên nang > viên nén > viên bao.+ Thuốc dạng lỏng tác dụng nhanh hơn thể rắn. Dạng rược tác dụng nhanh hơn thuốc nước.e. Liều lượng, liệu trình.e.1. Liều lượng- Liều lượng, nồng độ thuốc trong cơ thể quyết định tác dụng dược lý của thuốc.+ Liều thấp thuốc không có tác dụng.+ Liều cao sẽ gây độc ...

Tài liệu được xem nhiều: