Danh mục

Đề cương hành chính công - Chương III

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 8: Phân biệt thể chế Nhà nớc, thể chế t và thể chế HC. Thể chế Nhà nớc là toàn bộ các văn kiện pháp luật, Hiến pháp, luật, Bọ luật, văn bản dới luật để tạo thành khuôn khổ pháp luật để Bộ máy Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với toàn xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việc theo pháp luật. Thể chế t là toàn bộ các quy định mang tính quy phạm của các thực thể ngoài Nhà nớc để thực hiện chức năng quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương hành chính công - Chương IIIChương IIICâu 8: Phân biệt thể chế Nhà nớc, thể chế t và thể chế HC.Thể chế Nhà nớc là toàn bộ các văn kiện pháp luật, Hiến pháp, luật, Bọ luật, vănbản dới luật để tạo thành khuôn khổ pháp luật để Bộ máy Nhà nớc thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nớc đối với toàn xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việctheo pháp luật.Thể chế t là toàn bộ các quy định mang tính quy phạm của các thực thể ngoài Nhànớc để thực hiện chức năng quản lý trong phạm vi các thực thể đ ợc duy trì tính kỷluật trong tổ chức và hoạt động.Thể chế HCNN là toàn bộ các văn kiện pháp luật bao gồm Hiến pháp, Luật Bộluật và các văn bản dới luật tạo khuôn khổ pháp lý để Bộ máy HCNN thực hiệnchức năng hành pháp đối với xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việc theo phápluật.#Thể chế Nhà nớc-Chủ thể ban hành: Do Nhà nớc ban hành (cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền) .mang tính pháp lý , mức độ cỡng chế cao đợc đảm bảo bằng hệ thống cỡng chếđặc biệt. Khuôn khổ quản lý xã hội . Nói chung là phức tạp và đa dạng#Thể chế t :-Chủ thể ban hành: không phải do Nhà nớc ban hành. Mang tính quy phạm. tính c-ỡng chế thấp chủ yếu, bằng kỷ luật của tổ chức. Khuôn khổ quản lý một tổ chức.Số lợng và đơn giản hơn.#Thể chế HCNN và thể chế Nhà nớc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau . Thể chếHCNN là một bộ phận của thể chế Nhà nớc. Thể chế Nhà nớc bao trùm toàn bộcác loại thể chế hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Chính vì vậy thể chếHCNN phải mang cái đặc trng cơ bản của thể chế Nhà nớc đợc xây dựng dựa trêncác nguyên tắc cơ bản của thể chế Nhà nớc . Tuy có mối liên hệ mật thiết nhng thểchế HCNN có những điểm khác biệt với thể chế Nhà nớc:#Thể chế Nhà nớc: giới hạn trong hoạt động chấp hành và điều hành liên quan đếncác cơ quan thực thi quyền hành pháp. Số lợng ít hơn nội dung, kém phức tạp hơn.#Thể chế Nhà nớc: Bao trùm hoạt động quản lý Nhà nớc liên quan đến tất cả cáccơ quan trong BMNN. Số lợng lớn nội dung phức tạp.Câu 9: Thể chế HCNN có vai trò nh thế nào trong hoạt động QLNN? Để thực hiệnđúng vai trò đó có vấn đề chính gì cần quan tâm hoàn thiện đối với thể chế HCNNở nớc ta hiện nay.Vai trò của thể chế HCNN.1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của nền HCNN.HCNN có một đặc trng cơ bản là tính công quyền. Tính công quyền của HCNNđòi hỏi các cơ quan HCNN trong quá trình th ực thi công vụ phải tuân theo phápluật. Mặt khác các cơ quan HCNN, các cá nhân có thẩm quyền phải nắm vững vàsử dụng đúng quyền lực, chức năng nhiệm vụ đợc trao. Các vấn đề này đợc quiđịnh trong thể chế hCNN . Do vậy thể chế HCNN là cơ sở pháp lý cho hoạt độngQLNN.2.Thể chế HCNN là cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhànớc.Các cơ quan HCNN đ ợc thành lập theo Hiến Pháp, luật, các văn bản d ới luật. Hiếnpháp, luật các văn bản dới luật cũng qui định chức năng, nhiệm vụ cho mỗi loại cơquan, các cơ quan HCNN cần có ở TW và địa phơng mỗi loại quan hệ công tácgiữa các cơ quan HCNN . Từ đó có thể thấy rằng thể chế hCNN là cơ sở cho việcxây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN.3.Thể chế HCNN là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực.Trong các yếu tố cấu thành thể chế HCNN thể chế có một yếu tố quan trọng là hệthống văn bản qui định về chế độ công vụ và quy chế công chức. Hệ thống vănbản này quy định việc quản lý các cán bộ công chức trong hệ thống HCNN trêncác nội dung tuyển dụng sử dụng, đánh giá, khen thởng, kỷ luật, đào tạo bồi dỡngCBCC…4.Thể chế HCNN là cơ sở để các chủ thể HCNN huy động, khai thác và sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực của xã hội.Để thực hiện chức quản lý HCNN trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội các cơquan HCNN phải có nguồn lực cần thiết. Việc xây dựng các nguồn lực xã hội nhthế nào? Phân bố sử dụng ra sao các mục đích gì. Tất cả đợc qui định t rong hệthống thể chế HCNN .5.Thể chế HCNN là cơ sở để các chủ thể HCNN giải quyết mối quan hệ với dân.Thể chế HCNN có hệ thống các quy định về quyền nghĩa vụ của cá nhân công dâncác tổ chức xã hội, về quyền nghĩa vụ này là cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa cơquan HCNN với công dân, tổ chức xã hội.Để thể chế HCNN, phát huy đợc vai trò của mình trong hoạt động QLNN thì việccải cách thể chế HCNN là việc làm hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra là cải cách thểchế HCNN thì cải cách trên các phơng tiện nào, tập trung vào mặt nào, Hội nghịlần thứ tám (khoá VII) BCH trungơng Đảng đã khẳng định cải cách thể chếHCNN ở nớc ta tập trung vào 5 vấn đề cơ bản.-Cải cách một bớc cơ bản hệ thống thủ tục HC nhằm góp phần giải quyết tốt mốiquan hệ giữa công dân, các tổ chức xã hội đối với Nhà nớc.-Cải cách việc giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo của công dân với cán bộ, côngchức trong bộ máy HCNN và các tổ chức của bộ máy HCNN.-Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế mới đặc biệt là các thể chế về tài chính.-Đối mói quy trình lập pháp lập quy ban hành các văn bản pháp luật Nhà nớc.-Nâng cao kỷ luật và hiệu lực thi hành pháp luậtCải cách hệ thống thể chế của nền hành chính là một c ...

Tài liệu được xem nhiều: