Đề cương hóa học 1O nâng cao
Số trang: 55
Loại file: doc
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A. Lý thuyết cơ bản- Nguyên tử: + Hạt nhân:Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối khác nhau.- Khối lượng nguyên tử trung bình: Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhauSố el tối đa ở lớp thứ n là 2n2 e+ Lớp thứ n có n phân lớp+ Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10) , f(14)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương hóa học 1O nâng cao Đề cương hóa học 1O nâng cao CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬA. Lý thuyết cơ bản- Nguyên tử: + Hạt nhân: proton (p, điện tích +) mp = mn = 1,67.10-27kg = 1u Notron (n, không mang điện) + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) me = 9,1.10-31kg N- Điều kiện bền của nguyên tử: (Z ≤ 82) => 1 ≤ ≤ 1,5 ( trừ H) P- Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng khác nhau vềsố notron nên số khối khác nhau.- Khối lượng nguyên tử trung bình: A i .a i % MA = (Ai: Số khối của các đồng vị, ai%: phần trăm tương ứng của các đồng vị) ai %- Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau 1 2 3 4 5 6 7 nhân Lớp ….. K L M N O P Q Trật tự năng lượng tăng dần + Số el tối đa ở lớp thứ n là 2n2 e + Lớp thứ n có n phân lớp + Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10) , f(14)- Cơ sở điền electron vào nguyên tử: Các electron được sắp xếp trong nguyên tử theo nguyên lívững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund + Nguyên lí vững bền:Các electron phân bố vào các AO có mức năng lượng từ thấp đếncao + Nguyên lí Pauli: Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 el này phải có chiềutự quay khác nhau + Quy tắc Hund: Các electron sẽ được phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân làtối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau Trong một phân lớp, nếu số e ≤ số AO thì các e đều phải là độc thân để có số e đoocj thân làtối đa * Các phân lớp có đủ số e tối đa (s2, p6, d10, f14): Phân lớp bão hòa * Các phân lớp chưa đủ số e tối đa : Phân lớp chưa bão hòa * Các phân lớp có số e độc thân = số AO (d5, f7): Phân lớp bán bão hòa- Cấu hình electrron nguyên tử: là sự phân bố các e theo lớp, phân lớp và AO. Các e thuộc l ớpngoài cùng quyết định tính chất của chất: + Các khí hiếm, trừ Heli, nguyên tử có 8 e ngoài cùng đều rất bền vững khó tham giaphản ứng hóa học + Các kim loại, nguyên tử có ít (1, 2, 3) e ngoài cùng dễ cho e để tạo thành ion dươngcó cấu hình e giống khí hiếm + Các phi kim, nguyên tử có nhiều (5, 6, 7) e ngoài cùng dễ nhận thêm e để tạo thànhion âm có cấu hình e giống khí hiếm + Các nguyên tử còn có thể dùng chung e ngoài cùng tạo ra các hợp chất trong đó cấu hìnhe của các nguyên tử cũng giống các khí hiếmGV: Th.S §ç ThÞ HuyÒn Th¬ng – THPT T©n Yªn 2 1 Đề cương hóa học 1O nâng cao 4 3V- Bán kính nguyên tử: V = π R3 => R = 3 4π 3 4 Thể tích 1 mol nguyên tử = π R3.N ( N = 6,02.1023 ) 3 A A = 3A 1 mol nặng A gam => d = V 4 πR 3 N (g/cm3) => R = (cm) 3 4πNd 3 AD CT trên khi coi nguyên tử là những hình cấu chiếm 100% thể tích nguyên tử. Thực tế, nguyên tử rỗng, phần tinh thể chỉ chiếm a%. Nên các bước tính như sau: A + V mol nguyên tử có khe rỗng: V mol (có khe rỗng) = = Vo. d A + V mol nguyên tử đặc khít: V mol (có đặc khít) = Vo. a% = .a% d Vdac A.a% = + V 1 nguyên tử: V (nguyên tử) = N d.N 3V 3A.a% + Bán kính nguyên tử: R= = (cm) 3 3 4π ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương hóa học 1O nâng cao Đề cương hóa học 1O nâng cao CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬA. Lý thuyết cơ bản- Nguyên tử: + Hạt nhân: proton (p, điện tích +) mp = mn = 1,67.10-27kg = 1u Notron (n, không mang điện) + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) me = 9,1.10-31kg N- Điều kiện bền của nguyên tử: (Z ≤ 82) => 1 ≤ ≤ 1,5 ( trừ H) P- Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng khác nhau vềsố notron nên số khối khác nhau.- Khối lượng nguyên tử trung bình: A i .a i % MA = (Ai: Số khối của các đồng vị, ai%: phần trăm tương ứng của các đồng vị) ai %- Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau 1 2 3 4 5 6 7 nhân Lớp ….. K L M N O P Q Trật tự năng lượng tăng dần + Số el tối đa ở lớp thứ n là 2n2 e + Lớp thứ n có n phân lớp + Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10) , f(14)- Cơ sở điền electron vào nguyên tử: Các electron được sắp xếp trong nguyên tử theo nguyên lívững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund + Nguyên lí vững bền:Các electron phân bố vào các AO có mức năng lượng từ thấp đếncao + Nguyên lí Pauli: Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 el này phải có chiềutự quay khác nhau + Quy tắc Hund: Các electron sẽ được phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân làtối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau Trong một phân lớp, nếu số e ≤ số AO thì các e đều phải là độc thân để có số e đoocj thân làtối đa * Các phân lớp có đủ số e tối đa (s2, p6, d10, f14): Phân lớp bão hòa * Các phân lớp chưa đủ số e tối đa : Phân lớp chưa bão hòa * Các phân lớp có số e độc thân = số AO (d5, f7): Phân lớp bán bão hòa- Cấu hình electrron nguyên tử: là sự phân bố các e theo lớp, phân lớp và AO. Các e thuộc l ớpngoài cùng quyết định tính chất của chất: + Các khí hiếm, trừ Heli, nguyên tử có 8 e ngoài cùng đều rất bền vững khó tham giaphản ứng hóa học + Các kim loại, nguyên tử có ít (1, 2, 3) e ngoài cùng dễ cho e để tạo thành ion dươngcó cấu hình e giống khí hiếm + Các phi kim, nguyên tử có nhiều (5, 6, 7) e ngoài cùng dễ nhận thêm e để tạo thànhion âm có cấu hình e giống khí hiếm + Các nguyên tử còn có thể dùng chung e ngoài cùng tạo ra các hợp chất trong đó cấu hìnhe của các nguyên tử cũng giống các khí hiếmGV: Th.S §ç ThÞ HuyÒn Th¬ng – THPT T©n Yªn 2 1 Đề cương hóa học 1O nâng cao 4 3V- Bán kính nguyên tử: V = π R3 => R = 3 4π 3 4 Thể tích 1 mol nguyên tử = π R3.N ( N = 6,02.1023 ) 3 A A = 3A 1 mol nặng A gam => d = V 4 πR 3 N (g/cm3) => R = (cm) 3 4πNd 3 AD CT trên khi coi nguyên tử là những hình cấu chiếm 100% thể tích nguyên tử. Thực tế, nguyên tử rỗng, phần tinh thể chỉ chiếm a%. Nên các bước tính như sau: A + V mol nguyên tử có khe rỗng: V mol (có khe rỗng) = = Vo. d A + V mol nguyên tử đặc khít: V mol (có đặc khít) = Vo. a% = .a% d Vdac A.a% = + V 1 nguyên tử: V (nguyên tử) = N d.N 3V 3A.a% + Bán kính nguyên tử: R= = (cm) 3 3 4π ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảng tuần hoàn đề cương hóa hóa học lớp 10 hóa nâng cao liên kết hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 121 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 90 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 51 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 47 0 0 -
31 trang 44 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.1 - Trường ĐH Phenikaa
27 trang 34 0 0