Danh mục

Đề cương học phần Kinh tế vĩ mô 1 (KTE2003)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.13 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Kinh tế vĩ mô 1 (KTE2003)" giúp các bạn trình bày được tổng cung, tổng cầu, tiền tệ và thị trường tiền tệ, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, lạm phát và thấp nghiệp; mô tả được mục tiêu và công cụ, giải thích được cơ chế tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương học phần Kinh tế vĩ mô 1 (KTE2003) BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẮC GIANG Bắc Giang, ngày tháng năm 20..… ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 1 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTE2003 - Số tín chỉ: 3 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu với học phần (nếu có): - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế - Tài chính - Số tiết quy định đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Hoạt động theo nhóm: 30 tiết * Thảo luận: 6 tiết + Tự học: 50 giờ * Làm bài tập: 3 tiết + Tự học có hướng dẫn: 10 giờ + Thực hành, thí nghiệm: 30 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận): 5 giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên Học hàm, học vị, họ Ghi TT Số điện thoại Email tên chú 1 TS.Nông Hữu Tùng 0977.072.883 tungbafu@gmail.com 2 Ths.Võ Thị Khánh Linh 0904.058.843 khanhlinhnlbg@gmail.com 3 Ths.Phạm Thị Phương 0984.904.656 phamphuong.bn@gmail.com 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Yêu cầu về kiến thức - Trình bày được tổng cung, tổng cầu, tiền tệ và thị trường tiền tệ, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, lạm phát và thấp nghiệp; mô tả được mục tiêu và công cụ, giải thích được cơ chế tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu. - Nhận biết được các yếu tố tác động tới mô hình AD-AS, mô hình IS-LM, thị trường lao động và thị trường tiền tệ. - Hiểu và phân loại được lạm phát và thất nghiệp, các mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. 1 3.2. Yêu cầu về kỹ năng - Phát hiện, mô tả và phân tích những biến đổi kinh tế vĩ mô và nguyên nhân của những biến đổi đó. - Định lượng được sự thay đổi của các chỉ tiêu giá cả, sản lượng, thu nhập, lãi suất… khi có sự thay đổi của các yếu tố khách quan cũng như các chính sách. - Vận dụng các chính sách và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô để đưa ra các giải pháp phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế. 3.2. Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp - Nhận thức được tầm quan trọng của học phần đối với thực tế công việc sau này; có thái độ tích cực học tập, rèn luyện, ham học hỏi mở rộng ứng dụng kiến thức; - Tuân thủ các nguyên lý kinh kế và các quy luật của kinh tế vĩ mô. Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out comes) Mã CĐR Mô tả CĐR của học phần STT (LO) Sau khi học xong học phần này, người học có thể LO.1 Chuẩn đầu ra về kiến thức LO.1.1 - Khái quát hóa được các vấn đề cơ bản về: Tổng cung, tổng cầu, tiền tệ và thị trường tiền tệ, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, lạm phát và thấp nghiệp; mục tiêu, công cụ và cơ chế tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu. 1 LO.1.2 - Nhận biết được các yếu tố tác động tới thị trường hàng hóa, thị trường lao động và thị trường tiền tệ. LO.1.3 - Phân loại được lạm phát và thất nghiệp, các mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. LO.2 Chuẩn đầu ra về kỹ năng LO.2.1 - Giải thích được các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nước thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô tổng hợp. 2 LO.2.2 - Áp dụng được các mô hình và lý thuyết kinh tế vĩ mô để phân tích ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô trong thực tiễn. LO.2.3 - Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; tư duy độc lập sáng tạo, kỹ năng thuyết trình trước công chúng. LO.3 Chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp LO.3.1 - Nhận thức được tầm quan trọng của học phần, có thái độ tích cực học tập, rèn luyện, ham học hỏi mở rộng ứng dụng kiến thức; Tuân thủ các nguyên lý kinh kế và các quy luật của kinh tế vĩ mô. 3 LO.3.2 - Nắm bắt, cập nhật kịp thời những kiến thức, kinh nghiêm mới nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu cao trong công việc; Có năng lực tự đánh giá hiệu quả công việc và cải tiến các hoạt động chuyên môn trong phạm vị lĩnh vực phụ trách. 2 Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kinh tế vĩ mô 1 là học phần 3 tín chỉ bắt buộc thuộc kiến thức cơ sở ngành kinh tế và kế toán của trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang. Học phần này giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, đo lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; mô tả hành vi của nền kinh tế, bao gồm: Các nhân tố quy định tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, giới thiệu những vấn đề cơ bản về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; thị trường tiền tệ; thị trường lao động, lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn, dài hạn. Qua đó, giúp người học nắm được các kiến thức cơ bản về kịnh tế học vĩ mô, từ đó có thể phát hiện, mô tả và phân tích những biến đổi kinh tế vĩ mô; định lượng được sự thay đổi của các chỉ tiêu sản lượng, thu nhập, lãi suất… khi có sự thay đổi của các chính sách. ...

Tài liệu được xem nhiều: