Danh mục

Đề cương học phần Năng lượng và môi trường - ĐH Thủy Lợi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Năng lượng và môi trường cung cấp một số kiến thức cơ bản về năng lượng và môi trường như: các nguồn năng lượng (năng lượng truyền thống, năng lượng mới và tái tạo), một số công nghệ khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng đã, đang và sẽ triển khai trên thế giới cũng như ở Việt Nam; đề cập tới tác động (đặc biệt là tác động tiêu cực) của các hoạt động khai thác, sản xuất, chế biến và sử dụng năng lượng tới môi trường và con người; các chính sách phát triển năng lượng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương học phần Năng lượng và môi trường - ĐH Thủy LợiTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA: MÔI TRƯỜNGBỘ MÔN:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÊN MÔN HỌC: NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG Tên môn học: ENRGY AND ENVIRONMENT Mã số : ENV 4171. Số tín chỉ : 3 (2,0,0)2. Số tiết : tổng : 45; LT: 30; TL, BT: 4 ; KT: 1 TN: 0; ĐA: 0; BTL: 0; TQ,TT: 0)3. Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Môn bắt buộc cho ngành: Không - Môn tự chọn cho ngành: KTMT4. Phương pháp đánh giá: - Hình thức/thời gian thi: Viết tự luận, Thời gian thi: 90 phút - Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 30; Điểm thi kết thúc %:70- Cấu trúc đề thi (theo thang nhận thức Bloom): Mức Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Sáng tạo Tỷ lệ (%) 45 20 25 5 5 05. Điều kiện ràng buộc môn học- Môn tiên quyết : Không có- Môn học trước : Đánh giá tác động môi trường- Môn học song hành: Không- Ghi chú khác: không6. Nội dung tóm tắt môn họcTiếng Việt: Cung cấp một số kiến thức cơ bản về năng lượng và môi trường như: các nguồnnăng lượng (năng lượng truyền thống, năng lượng mới và tái tạo), một số công nghệ khaithác, chế biến và sử dụng năng lượng đã, đang và sẽ triển khai trên thế giới cũng như ở ViệtNam; đề cập tới tác động (đặc biệt là tác động tiêu cực) của các hoạt động khai thác, sản xuất, 1chế biến và sử dụng năng lượng tới môi trường và con người; các chính sách phát triển nănglượng bền vững.Tiếng Anh : Providing some basic knowledge about energy and environment such as: energysources (traditional energy, new energy and renewable energy), some energy exploitation,processing and energy technologies, are and will be deployed in the world as well as inVietnam; mentioning impacts (especially negative impacts) of energy exploitation,production, processing and use activities to the environment and people & Policies forsustainable energy development.7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn thị Phương Lan, ThS. Nguyễn Văn Sỹ8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảoGiáo trình:[1] Lý Ngọc Minh, Cơ sở năng lượng và môi trường, NXBKhoa học và Kỹ thuật - Hà Nội,2011 (#000019714)Các tài liệu tham khảo: .[1] Lý Ngọc Minh, Lý Minh Nhật, Cơ sở năng lượng và môi trường ở Việt Nam, NXBKhoahọc và Kỹ thuật - Hà Nội, 2013 (#000017060)[2] Robert A. Ristinen, Jack J. Kraushaar, Energy and the environment, Hoboken, N.J. JohnWiley, 2006 (#000002138)9. Nội dung chi tiết: Chương Nội dung Số tiết LT TL, BT THChương 0 Nhập môn 0,2Chương 1 Tổng quan về năng lượng 4.8 1.1 Khái quát về năng lượng 2 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Các dạng năng lượng 1.1.3 Các đơn vị năng lượng 1.2 Phân loại sơ lược 1.8 1.2.1 Năng lượng truyền thống 1.2.2 Năng lượng mới 1.2.3 Năng lượng tái tạo 1.2.4 Năng lượng không tái tạo 1.3 Sử dụng năng lượng của loài người trên Trái đất 1 Thảo luận chương 1 1Chương 2 Khái quát về các nguồn năng lượng và phương pháp 16 khai thác sử dụng 2.1 Năng lượng không tái tạo 4 2.1.1 Năng lượng hóa thạch 2 2.1.2 Năng lượng hạt nhân 2.2 Năng lượng tái tạo 12 2.2.1 Năng lượng mặt trời 2.2.2 Năng lượng gió 2.2.3 Năng lượng sóng, thủy triều và gradient nhiệt 2.2.4 Năng lượng sinh khôi 2.2.5 Năng lượng địa nhiệt 2.2.6 Năng lượng thủy điện Thảo luận chương 2 1Chương 3 Năng lượng và các vấn đề môi trường 6 3.1 Sản xuất năng lượng và ô nhiễm môi trường 2 3.1.1 Khai thác dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên 3.1.2 Khai thác than đá 3.1.3 Khai thác thủy năng 3.1.4 Năng lượng hạt nhân 3.2 Tiêu thụ năng lượng và ô nhiễm môi trường 2 3.2.1 Năng lượng sử dụng trong sinh hoạt, công nghiệp và kinh tế 3.2.2 Giao thông và sử dụng nhiên liệu 3.3 Ô nhiễm không khí 2 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí 3.3.3 Mưa axit Thảo luận chương 3 1 Kiểm tra 1Chương 4 Hiệu ứng toàn cầu 3 4.1 Sự suy giảm ôzon ở tầng bình lưu 1 4.4.1 Nguyên nhân 4.4.2 Hậu quả 4.2 Hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu toàn cầu 2 4.2.1 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu Trái đất 4.2.2 Tác động tới các yếu tố tài nguyên và môi trường khác 1 Thảo luận chương 4 1Chương 5 Chiến lược và giải pháp sử dụng năng lượng cho phát 3 triển bền vững 5.1 Khủng hoảng năng lượng toàn cầu 2 5.1.1 Nguyên nhân 5.1.2 Hậu quả 5.2 Chính sách năng lượng bền vững của Việt Nam 2 5.2.1 Quan điểm 5.2.2 Định hướng Thảo luận chương 5 và tổng kết ...

Tài liệu được xem nhiều: