Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế với mục tiêu giúp các bạn hiểu và trình bày được những nội dung cơ bản về điều tra thống kê, tổng hợp thống kê và phân tích thống kê về các mức độ của hiện tượng nghiên cứu, dãy số thời gian, chỉ số, phân tích hồi quy tương quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG – LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẮC GIANG
Bắc Giang, ngày tháng năm 2020
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
1. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: KTO2004
- Số tín chỉ: 03
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần song hành: Không
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế
- Tài chính
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết
+ Thảo luận: tiết + Kiểm tra định kỳ 4 tiết
+ Làm bài tập tiết + Tự học: 90
giờ
+ Thực hành, thí nghiệm: 26 tiết + Bài tập lớn (Bài thực hành) 30 giờ
2. Thông tin chung về các giảng viên
Số điện Ghi
TT Học hàm, học vị, họ tên Email
thoại chú
1 Ths. Nguyễn Thị Dung 0974343776 nguyenthidungktkt81@gmail.com
2 Ths. Hoàng Nguyệt Quyên 0973943266 quyenhn129@gmail.com
3 Ths. Hoàng Ninh Chi 0918022866 ninhchi28@gmail.com
3. Mục tiêu của học phần
- Yêu cầu về kiến thức: Diễn đạt được những kiến thức cơ bản về quá trình
nghiên cứu thống kê. Hiểu và trình bày được những nội dung cơ bản về điều tra thống
kê, tổng hợp thống kê và phân tích thống kê về các mức độ của hiện tượng nghiên cứu,
dãy số thời gian, chỉ số, phân tích hồi quy tương quan.
- Yêu cầu về kỹ năng: Trên cơ sở đó biết vận dụng các kiến thức vào thực tế để
thực hiện quá trình nghiên cứu trong điều tra thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích thống
kê nhằm đưa ra những quyết định phù hợp trong công tác quản lý.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp: Tuân thủ các nguyên tắc trong
điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê, đảm bảo tính khách quan, tính logíc khi nghiên
1
cứu các hiện tượng KTXH theo quy định của luật thống kê.
Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2
4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO- Learning Out comes)
Mã Mô tả CĐR học phần
STT
CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
LO.1 Chuẩn về kiến thức
LO.1.1 Hiểu được các giai đoạn cơ bản quá trình nghiên cứu thống kê.
Vận dụng được kiến thức trong thu thập, xử lý thông tin trong điều tra
1
thống kê, phân tích thống kê mô tả: các mức độ của hiện tượng nghiên
LO.1.2 cứu, dãy số thời gia, chỉ số và phân tích hồi quy tương quan trong mối
liên hệ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
LO.2 Chuẩn về kỹ năng
Giải quyết vấn đề khi thực hiện công tác điều tra và tổng hợp dữ liệu và
LO.2.1 tính toán các chỉ tiêu.
2
Vận dụng tư duy logic trong phân tích dữ liệu nhằm giải quyết vấn đề
LO.2.2 trong thực tiễn.
LO.3 Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp
Có khả năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề trong thực tiễn phân tích số
LO.3.1 liệu, dữ liệu thống kê.
3
Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc, thực hiện tốt các
khâu thu thập số liệu và phân tích số liệu trong các báo cáo, đảm bảo tính
LO.3.2
khách quan, tính logic khi nghiên cứu các hiện tượng KTXH theo quy
định của luật thống kê.
Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu
ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Nguyên lý thống kê kinh tế là học phần 3 tín chỉ bắt buộc thuộc kiến thức cơ sở
ngành Kế toán và Kinh tế. Nguyên lý thống kê là môn khoa học nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế xã hội số lớn cung cấp cơ sở lý luận và phương pháp luận (phương pháp
phân tích thống kê cơ bản) áp dụng trong thống kê kinh tế; Trên cơ sở lý thuyếtngười
học có khả năng ứng dụng phương pháp điều tra thống kê nhằm thu thập thông tin từ đó
xử lý, phân tổ thống kê và chọn các tiêu thức để phân tổ thống kê làm cơ sở tính toán
các chỉ tiêu thống kê, các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian như mức độ bình quân, tốc
độ phát triển của hiện tượng nhằmchỉ ra xu hướng phát triển của hiện tượng qua các
thời gian khác nhau, tìm ra nguyên nhân ảnhhưởng của các yếu tố đến tổng thể hiện
tượng và đề xuất hướng thúc đẩy hiện tượng phát triển từ đó dự báo xu hướng phát triển
của hiện tượng kinh tế xã hội. Ngoài ra, qua các bước phân tích hồi qui tương quan, xác
định được hàm tương quan tuyến tính. Nhằm đánh giá được mức độ chặt chẽ của mối
liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức.
6. Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần
Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó:
2
+ Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc
tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được
học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến).
+ Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa
của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ).
+ Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia
các n ...