Đề cương Hướng dẫn ôn tập Xã hội học đại cương - Trần Xuân Bình
Số trang: 49
Loại file: doc
Dung lượng: 370.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo đề cương "Hướng dẫn ôn tập Xã hội học đại cương" do Trần Xuân Bình biên soạn. Tài sẽ cung cấp các kiến thức trọng tâm của môn học giúp các bạn hệ thống lại kiến thức một cách khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Hướng dẫn ôn tập Xã hội học đại cương - Trần Xuân Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC ------------------------------------- TRẦN XUÂN BÌNHĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ( Tài liệu lưu hành nội bộ ) HUẾ, THÁNG 6 NĂM 2007 11. Xã hội học là gì? Đối tượng nghiên cứu và mối quan h ệ gi ữa xã h ội h ọc v ới cácngành khoa học khác?1.1. Xã hội học là gì?1.1.1. Xã hội học là một khoa học Cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hội học (XHH) là m ột khoa h ọcđộc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trong nền khoa học thế giới:Thứ nhất: XHH có một đối tượng nghiên cứu cụ thể. Nó trả lời cho câu hỏi “nghiên c ứuai, nghiên cứu cái gỉ?”. Điều đó có nghĩa là m ột sự v ật ho ặc hi ện t ượng đ ược đ ặt trongsự quan tâm của một môn khoa học như thế nào. Cũng có thể là đ ối t ượng nghiên c ứucủa những bộ môn khoa học khác nhau, nhưng m ỗi khoa h ọc nghiên c ứu đ ối t ượng đótrên các góc độ, khía cạnh khác nhau.Thứ 2: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng trả lời cho câu h ỏi: “ D ựa trên c ơ s ở nào đ ểnghiên cứu xã hội?”. Hệ thống lý thuyết là các khái niệm, phạm trù, quy lu ật, các h ọcthuyết xã hội được sắp xếp một cách lôgíc và hệ thống.Thứ 3: XHH có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trả lời cho câu h ỏi: “Nghiêncứu như thế nào? Bằng cách nào?”. Mỗi khoa học có một h ệ th ống ph ương pháp đ ặctrưng và cũng gồm 2 bộ phận phương pháp riêng và phương pháp k ế th ừa t ừ các khoahọc khác.Thứ 4: XHH có mục đích ứng dụng rõ rang nhằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển c ủa cu ộcsống và xã hội. Nó thường trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu để làm gì?”Thứ 5: XHH có một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và có một đội ngũ các nhà khoahọc đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng.1.1.2. Định nghĩa về xã hội học Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học tuỳ thuộc vào hướcaanjvaf cấpđộ tiếp cận. Sau đây là một số cách định nghĩa thường hay gặp trong nghiên c ứu xã h ộihọc: - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về con người và xã h ội. (Arce Alberto, HàLan) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội thông qua các s ự ki ện,hiện tượng và quá trình xã hội. (TS Nguyễn Minh Hoà) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống về đời sống của các nhóm người.(Bruce J Cohen và cộng sự)1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học1.2.1. Khái niệm xã hội học (Sociology) Thuật ngữ “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốc nghĩa khácnhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: logos (học thuyết). Nh ư vậy xã h ộihọc có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội. Thuật ngữ này l ần đ ầu tiên đ ược nhà xãhội học người Pháp: Auguste Comte đưa ra vào năm 1839, trong tác phẩm “Giáo trình tri ếthọc thực chứng” (1830-1842).1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. 2 - Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên c ứu v ề “ hànhđộng xã hội”. - Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy lu ật t ổchức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynhhướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh h ướng này chorằng hành vi hay hành động xã hội c ủa con người là đ ối t ượng nghiên c ứu c ủa xã h ộihọc. - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã h ội là đ ối t ượngnghiên cứu của xã hội học. - Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã h ội c ủa conngười là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari). Theo ông, “Xãhội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đ ặc thù c ủa s ự pháttriển và vận hành của các hệ thống xã hội được xác định về m ặt lịch sử, là khoa h ọc v ềcác cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong ho ạt đ ộng c ủacác cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân t ộc” (Xã h ội h ọc và th ời đ ại, T ập 3,số 23/1992, tr. 8). Định nghĩa này của ông được sử dụng khá rộng rãi trong nhi ều n ướckhi bàn đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học.1.3. Mối quan hệ của xã hội học với các khoa học khác? Xã hội học có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như tri ết học,toánhọc, luật học, kinh tế học.v.v…1.3.1. Xã hội học và triết học Triết học là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận đ ộng và pháttriển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vậy mối quan hệ giữa triết học và xã hội học l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Hướng dẫn ôn tập Xã hội học đại cương - Trần Xuân Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC ------------------------------------- TRẦN XUÂN BÌNHĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ( Tài liệu lưu hành nội bộ ) HUẾ, THÁNG 6 NĂM 2007 11. Xã hội học là gì? Đối tượng nghiên cứu và mối quan h ệ gi ữa xã h ội h ọc v ới cácngành khoa học khác?1.1. Xã hội học là gì?1.1.1. Xã hội học là một khoa học Cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hội học (XHH) là m ột khoa h ọcđộc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trong nền khoa học thế giới:Thứ nhất: XHH có một đối tượng nghiên cứu cụ thể. Nó trả lời cho câu hỏi “nghiên c ứuai, nghiên cứu cái gỉ?”. Điều đó có nghĩa là m ột sự v ật ho ặc hi ện t ượng đ ược đ ặt trongsự quan tâm của một môn khoa học như thế nào. Cũng có thể là đ ối t ượng nghiên c ứucủa những bộ môn khoa học khác nhau, nhưng m ỗi khoa h ọc nghiên c ứu đ ối t ượng đótrên các góc độ, khía cạnh khác nhau.Thứ 2: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng trả lời cho câu h ỏi: “ D ựa trên c ơ s ở nào đ ểnghiên cứu xã hội?”. Hệ thống lý thuyết là các khái niệm, phạm trù, quy lu ật, các h ọcthuyết xã hội được sắp xếp một cách lôgíc và hệ thống.Thứ 3: XHH có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trả lời cho câu h ỏi: “Nghiêncứu như thế nào? Bằng cách nào?”. Mỗi khoa học có một h ệ th ống ph ương pháp đ ặctrưng và cũng gồm 2 bộ phận phương pháp riêng và phương pháp k ế th ừa t ừ các khoahọc khác.Thứ 4: XHH có mục đích ứng dụng rõ rang nhằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển c ủa cu ộcsống và xã hội. Nó thường trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu để làm gì?”Thứ 5: XHH có một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và có một đội ngũ các nhà khoahọc đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng.1.1.2. Định nghĩa về xã hội học Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học tuỳ thuộc vào hướcaanjvaf cấpđộ tiếp cận. Sau đây là một số cách định nghĩa thường hay gặp trong nghiên c ứu xã h ộihọc: - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về con người và xã h ội. (Arce Alberto, HàLan) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội thông qua các s ự ki ện,hiện tượng và quá trình xã hội. (TS Nguyễn Minh Hoà) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống về đời sống của các nhóm người.(Bruce J Cohen và cộng sự)1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học1.2.1. Khái niệm xã hội học (Sociology) Thuật ngữ “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốc nghĩa khácnhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: logos (học thuyết). Nh ư vậy xã h ộihọc có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội. Thuật ngữ này l ần đ ầu tiên đ ược nhà xãhội học người Pháp: Auguste Comte đưa ra vào năm 1839, trong tác phẩm “Giáo trình tri ếthọc thực chứng” (1830-1842).1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. 2 - Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên c ứu v ề “ hànhđộng xã hội”. - Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy lu ật t ổchức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynhhướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh h ướng này chorằng hành vi hay hành động xã hội c ủa con người là đ ối t ượng nghiên c ứu c ủa xã h ộihọc. - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã h ội là đ ối t ượngnghiên cứu của xã hội học. - Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã h ội c ủa conngười là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari). Theo ông, “Xãhội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đ ặc thù c ủa s ự pháttriển và vận hành của các hệ thống xã hội được xác định về m ặt lịch sử, là khoa h ọc v ềcác cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong ho ạt đ ộng c ủacác cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân t ộc” (Xã h ội h ọc và th ời đ ại, T ập 3,số 23/1992, tr. 8). Định nghĩa này của ông được sử dụng khá rộng rãi trong nhi ều n ướckhi bàn đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học.1.3. Mối quan hệ của xã hội học với các khoa học khác? Xã hội học có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như tri ết học,toánhọc, luật học, kinh tế học.v.v…1.3.1. Xã hội học và triết học Triết học là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận đ ộng và pháttriển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vậy mối quan hệ giữa triết học và xã hội học l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Xã hội học đại cương Ôn tập Xã hội học đại cương Tài liệu xã hội học đại cương Ôn thi Xã hội học đại cương Xã hội học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 98 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 88 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 38 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương (tham khảo của các trường khác)
18 trang 34 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn
237 trang 33 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương
186 trang 32 0 0