Danh mục

Đề cương khoa học môi trường và sức khỏe môi trường

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Đề cương khoa học môi trường và sức khỏe môi trường" các bạn sẽ được tham khảo các câu hỏi xoay quanh hai vấn đề chính là khoa học môi trường và sức khỏe môi trường. Hy vọng tài liệu sẽ hỗ trợ các bạn ôn tập và làm bài tập tốt. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương khoa học môi trường và sức khỏe môi trườngKHMT-SKMT 1011 ĐỀ CƯƠNG KHMT-SKMTPHẦN I: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Trình bày được các khái niệm và nguyên lí chung của sinh thái học. - Khái niệm: + Là môn KH nghiên cứu về quan hệ giữa sinh vật và môi trường. + Là môn KH nghiên cứu về nhà ở, nơi sinh sống của sinh vật. + Công thức của hệ sinh thái: HST = QXSV + MT + NLASMT. - Nguyên lí chung của STH: + Sinh vật tồn tại và phát triển ở môi trường đặc trưng của mình; ngoài mối tương tác này, sinh vật không thể tồn tại được. + Khi môi trường ổn định thì sinh vật sống ổn định, phát triển hưng thịnh. + Khi môi trường suy thoái thì sinh vật bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. + Khi có những biến đổi về môi trường, sinh vật cũng có những biến đổi nhằm thích nghi để giảm bớt tác động bất lợi. + Khi môi trường bị hủy hoại, sinh vật chịu chung số phận. Câu 2: Trình bày được tác động chung của công nghiệp hóa, đô thị hóa tới môi trường. a. Tác động của CNH: - Nguy cơ do khai thác năng lượng: + Than, dầu mỏ, khí đốt: gây ô nhiễm không khí (gây ra CO, CO2, NO2, bụi…). + Gỗ: phá rừng, ảnh hưởng đến HST => đất trống, đồi trọc, xói mòn, lở đất, lũ lụt… + Thủy điện: ảnh hưởng sinh thái. + Hạt nhân: nguy cơ sự cố phóng xạ. - Yêu cầu khi khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản tái sinh được và không tái sinh được: + Với tài nguyên tái tạo được (nước, tài nguyên sinh vật, gỗ…): khai thác trong giới hạn khôi phục, tái tạo lại được. + Với tài nguyên không tái tạo được (khoáng sản, các nguồn gen quý hiếm…): khai thác ít hơn hoặc bằng lượng tái nguyên, sử dụng tiết kiệm. - Nguy cơ do khai thác, sử dụng các nguồn nước: gây suy giảm tài nguyên nước (do tăng dân số, nhu cầu sử dụng trong công nghiệp và nông nghiệp). - Nguy cơ ô nhiễm không khí: ô nhiêm khí thải (nồng độ SO2, CO2, bụi tại các khu công nghiệp đều gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép). - Nguy cơ nước thải, rác thải công nghiệp gây ô nhiễm đất, các nguồn nước. (cả nước: khoảng 50000 tấn chất thải/ngày, tỉ lệ thu gom từ 20-30%).NHT 23F 0915 Page 1KHMT-SKMT 1011 - Nguy cơ ô nhiễm do tiếng ồn công nghiệp: làm giảm sức nghe, gây điếc, rối loạn hoạt động thần kinh, tim mạch. b. Tác động của ĐTH: - Nguy cơ do tập trung dân số: gây quá tải cơ sở hạ tầng, dẫn đến nhiều nhà ở, nước sạch, hệ thống nước thải và tắc nghẽn giao thông. - Nguy cơ do chênh lệch thu nhập: làm gia tăng khoảng cách giàu-nghèo, phần lớn dân nghèo thành thị sống trong những khu ổ chuột. - Nguy cơ do lối sống, tệ nạn XH như vận động, ăn quá nhiều, nghiện hút, bạo lực… Câu 3: Trình bày được những thách thức về phát triển bền vững quy mô toàn cầu và ở Việt Nam.a. Trên thế giới: - Dân số phát triển nhanh, sự phát triển vượt bậc của khoa học-công nghệ, tăng trưởng kinh tế, các biến động thể chế xã hội => thách thức lớn với môi trường: + Suy giảm số lượng, và chất lượng tài nguyên thiên nhiên. + Thu hẹp diện tích rừng, diện tích đất nông nghiệp giảm. + Mất cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học. + Ô nhiễm môi trường tăng nhanh, Trái Đất nóng lên. - Những vấn đề xã hội phát sinh như khu vực giàu-nghèo, nạn đói… là nguyên nhân của sự phát triển bất ổn định của xã hội. - Xu thế toàn cầu hóa.b. Việt Nam: Dân số phát triển nhanh. Câu 4: Nhiệm vụ và đáp ứng của y tế đối với thảm họa.- Trước thảm họa: + Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe. + Tổ chức mạng lưới y tế sắn sang. + Đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ y tế được tập huấn. + Diễn tập, phối hợp liên ngành. + Dự trữ cơ sở vật chất và phương tiện sẵn sàng đáp ứng.- Trong thảm họa: + Đáp ứng khẩn cấp. + Cấp cứu trì hoãn trong vòng 24h. + Tham gia vận chuyển. + Ngăn ngừa dịch. + Hướng dẫn xử lí.PHẦN II: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Câu 1: Trình bày được tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người. a. Ảnh hưởng của bụi, hơi khí độc trên SK:- Tùy theo bản chất hóa học, kích thước của bụi:NHT 23F 0915 Page 2KHMT-SKMT 1011 + Gây tổn thương đường hô hấp: viêm cấp, viêm mãn mũi họng, khí phế quản, phổi, màng phổi. + Gây nhiễm độc, nhiễm trùng. + Gây dị ứng, gây ung thư.- Hơi khí độc: bản chất hóa học -> kích thích, bỏng, ngạt, nhiễm độc, ung thư cho da, niêm mạc, đường hô hấp, các cơ quan thần kinh, nội tiết, tạo máu, sinh dục, tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: