Danh mục

Đề cương kinh tế học vi mô - CĐ Công nghiệp Hà Nội

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương kinh tế học vi mô - CĐ Công nghiệp Hà Nội có cấu trúc gồm 6 chương với nội dung của mỗi chương như sau: Chương 1 Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp, chương 2 cung - Cầu, chương 3 lý thuyết người tiêu dùng, chương 4 lý thuyết Hành vi của doanh nghiệp, chương 5 cạnh tranh và độc quyền, chương 6 thị trường yếu tố sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế học vi mô - CĐ Công nghiệp Hà Nội ĐỀ CƢƠNG KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 1 Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 1.1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô tuy khác nhau nhưng đều là nhữngnội dung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhautạo thành một hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước. Thực tế đã chứng minh kết quả kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi củakinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của các doanhnghiệp. Trong thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế, nếu chỉ giải quyết những vấnđề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi mô hay quản lý sản xuất kinh doanh màkhông có điều chỉnh cần thiết của kinh tế vĩ mô hay quản lý nhà nước về kinh tếthì chẳng khác gì thấy cái chi tiết mà không thấy cái tổng thể, chỉ thấy từng tếbào kinh tế mà không thấy cả nền kinh tế. Để nghiên cứu, học tập kinh tế vi môcho tốt chúng ta phải thấy mối quan hệ biện chứng của hai phạm trù này. 1.1.1. Kinh tế học vi mô a. Khái niệm Kinh tế học vi mô là một nhánh của kinh tế học, đi sâu nghiên cứu hành vicủa các chủ thể, các bộ phận kinh tế riêng biệt như thị trường, các hộ gia đình,các doanh nghiệp. b. Nhận xét Có thể nói rằng: * Kinh tế học vi mô nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụthể trong một nền kinh tế ( Nghiên cứu các bộ phận, các chi tiết cấu thành bứctranh lớn) * Kinh tế học vi mô nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân, từngdoanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản củamình đó là: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai và phân phối thu nhập như thế nào để có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế với sự cạnh tranh là vô cùng khắc nghiệt.Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 3 Đề cương Kinh tế học Vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem các cá nhân, các doanh nghiệp sẽ sửdụng nguồn lực, nguồn tài nguyên khan hiếm của mình như thế nào để đạt đượcmục tiêu đề ra và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế ra sao. * Kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề về: Tiêu dùng cá nhân, Cung,cầu, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế. 1.1.2. Kinh tế học vĩ mô a. Khái niệm Kinh tế học vĩ mô là một nhánh của kinh tế học, tập trung nghiên cứu cáchoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. Nó đề cập đến các đại lượngtổng thể của nền kinh tế nền kinh tế như mức và tỉ lệ tăng trưởng của tổng thunhập quốc dân, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát... b. Nhận xét * Kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu: - Các quan hệ tương tác trong nền kinh tế nói chung (Nghiên cứu cả một bức tranh lớn, quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả một Quốc gia) - Trên cơ sở đó Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu, tìm hiểu các cách thức nhằm cải thiện kết quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. * Kinh tế học vĩ mô đã tạo hành lang, môi trường, điều kiện cho Kinh tếhọc vi mô phát triển. 1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vi mô nghiên cứu: * Cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuấtnhư thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối thu nhập như thế nào? *Tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế * Những khuyết tật của cơ chế thị trường và vai trò điều tiết của Chínhphủ. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm: * Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, những vấn đề kinh tế cơbản của doanh nghiệp, lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của quy luật khanhiếm, lợi suất giảm dần… * Cung và cầu: Nghiên cứu nội dung của Cung và Cầu, sự thay đổi cungcầu, quan hệ cung cầu ảnh hưởng quyết định đến giá cả thị trường và sự thay đổicủa giá cả trên thị trường làm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận. * Lý thuyết người tiêu dùng: Nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng, các yếutố ảnh hưởng đến tiêu dùng, nguyên tắc tối đa hoá lợi ích, lợi ích cận biên và sựco dãn của Cầu… * Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sản xuất, chi phí, lợinhuận, các yếu tố sản xuất, hàm sản xuất, chi phí cận biên, chi phí bình quân, 4quy luật lợi suất giảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, quyết định đầu tư, sản xuất,đóng cửa doanh nghiệp… * Các cấu trúc thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoànhảo và độc quyền, Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, quan hệ sản lượng,giá cả, lợi nhuận… * Thị trường các yếu tố sản xuất: Nghiên cứu các quan hệ cung cầu về laođộng, vốn ...

Tài liệu được xem nhiều: