Danh mục

Đề cương Luật kinh tế Việt Nam - TS. Lê Thị Nguyệt

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 432.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương Luật kinh tế Việt Nam của TS Lê Thị Nguyệt, nhằm trình bày về một số vấn đề chung về luật kinh tế, pháp luật về chủ thể kinh doanh, pháp luật về hợp đồng kinh tế, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Luật kinh tế Việt Nam - TS. Lê Thị Nguyệt Đề cương LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM Ths Lê Thị Nguyệt Học viện CT - HC khu vực III I, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1, Khái niệm Luật Kinh tế: -Có thể còn có nhiều tranh cãi về việc Luật kinh tế có còn là một ngành lu ật đ ộc lập hay không; hay nội dung luật kinh tế bao gồm những vấn đề gì? Song họ không còn tranh cãi về vấn đề: Luật kinh tế là một bộ ph ận của cơ ch ế kinh t ế. Do v ậy, quan ni ệm về luật kinh tế phải gắn với cơ chế kinh tế mà nó là một bộ phận. Điều đó đưa lại những quan niệm khác nhau về luật kinh tế trong cơ chế cũ và cơ chế mới. - Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN: có nhiều sự khác biệt so với quan niệm luật kinh tế trước đó về quan hệ kinh tế, về chủ thể luật kinh tế, về phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế... -Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về Luật kinh tế như sau: Luật Kinh tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Vi ệt Nam, tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trìnhì hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế của các c ơ quan Nhà n ước có th ẩm quyền nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. 2, Đối tượng điều chỉnh: *Nhóm quan hệ XH phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh: Kinh doanh được hiểu như thế nào ? Khoản 2 Điều 4 luật doanh nghiệp định nghĩa: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu th ụ s ản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Kinh doanh là một nghề Như vậy Kinh doanh diễn ra trên thị trường. Kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận. -Chủ thể tham gia quan hệ này là đơn vị kinh tế độc lập với nhau v ề tài s ản và bình đẳng về địa vị pháp lý. (Chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế). -Hình thức thể hiện thông qua hợp đồng kinh tế. Đề cương bài giảng Luật Kinh tế 1 -Đây là nhóm quan hệ tài sản *Nhóm quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế: là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. -Quan hệ này phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. -Chủ thể tham gia quan hệ quản lý kinh tế có địa vị pháp lý không bình đ ẳng v ới nhau: Cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế. -Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ là các văn bản quản lý. -Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế rất đa dạng, thể hiện ở các phương diện cơ bản sau (Đ 114/ 161 Luật doanh nghiệp), gồm 5 nội dung: Ngoài ra, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước còn thể hiện ở việc: nhà nước tạo lập môi trường chính trị ổn định; đảm bảo trật tự, an toàn xã hội cho hoạt động kinh t ế phát triển; Tạo môi trường hoà bình, xây dựng quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế; Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ti ền t ệ; Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế; B ảo v ệ môi tr ường sinh thái; Dìu d ắt, h ỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển đúng định h ướng; Quản lý và ki ểm soát vi ệc s ử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Đảm bảo sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội. -Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế (Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp) Điều 162. 3, Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh; - Phương pháp thỏa thuận; -Phương pháp định hướng: nhà nước đưa ra tính hợp lý của các quan hệ kinh tế để các chủ thể có thể nhận thức, lựa chọn và hành động theo kh ả năng và m ục đích c ủa mình. 4, Chủ thể của ngành luật kinh tế - Nhóm chủ thể kinh doanh. -Nhóm chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế. -Nhóm chủ thể có điều kiện. II, PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH 1, Khái niệm chủ thể kinh doanh Đề cương bài giảng Luật Kinh tế 2 - Chủ thể kinh doanh là các cá nhân, tổ chức thực hiện các hành vi kinh doanh theo quy định của pháp luật. Với quan niệm trên, chủ thể kinh doanh có đặc điểm: + Chủ thể kinh doanh là cá nhân và tổ chức Cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Tổ chức gồm: tổ chức có tư cách pháp nhân (Điều 84 - B ộ lu ật Dân s ự) và t ổ ch ức không có tư cách pháp nhân. +Các chủ thể này phải tiến hành các hành vi kinh doanh +Phải tuân thủ các quy định của pháp luật khi tiến hành các hoạt động kinh doanh. Phân loại chủ thể kinh doanh: - Theo tên gọi: gồm 3 nhóm: doanh nghiệp; hợp tác xã và cá nhân, t ổ h ợp tác, h ộ gia đình có đăng ký kinh doanh. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường ở nước ta chủ thể kinh doanh gồm nhiều loại hình kinh doanh; trong đó doanh nghiệp có vị trí, vai trò đ ặc bi ệt quan tr ọng. Do v ậy, trong chương này chủ yếu đề cập đến doanh nghiệp. -Theo tính chất của quan hệ sở hữu: có doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. (Đây là cách phân loại phổ biến nhất hiện nay). -Theo quy mô: có doanh nghiệp vừa và nhỏ; doanh nghiệp lớn -Theo mục đích: có doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích. 2, Một số vấn đề chung về doanh nghiệp *Khái niệm: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Khoản 1 - Điều 4 - Luật doanh nghiệp). * Thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: