Đề cương môn: Bảo hiểm xã hội
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 145.50 KB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết khách quan của BHXH - Con người muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải ăn, mặc, ở, đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn: Bảo hiểm xã hội Câu 1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH trong nền kinh tế thị trường: a) Sự cần thiết khách quan của BHXH - Con người muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải ăn, mặc, ở, đi lại. Để thỏa mãn những nhu cầu đó thì con người ph ải lao động đ ể t ạo ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhi ều thì đời sống của con người ngày càng đầy đủ, phong phú và đa d ạng h ơn, làm cho xã hội cũng càng văn minh hơn. Như vậy việc thỏa mãn nh ững nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Tuy nhiên trên thực tế không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường mà có rất nhiều trường hợp con người gặp phải nh ững khó khăn bất lợi, chẳng hạn như: ốm đau, tai nạn lao đ ộng, mất vi ệc hay khi tuổi già khả năng lao động bị suy giảm … Tất cả những trường hợp này làm cho con người có thể bị suy sụp hoặc mất thu nhập ảnh hưởng đến các điều kiện sinh sống khác, thậm chí khi trường h ợp đó x ảy ra con người còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh ư: khám chữa bệnh, điều trị, có người chăm sóc… Bởi vậy muốn tồn tại và ổn định cuộc sống con người phải tìm ra các cách giải quyết khác nhau. Thực tế đã ch ứng minh có một số biện pháp tương đối hiệu quả được con người sử dụng đó là san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng hay là đi vay, đi xin, dựa vào sự cứu trợ của nhà nước… Những biện pháp này tương đối hiệu quả nhưng nó không hoàn toàn chắc chắn và mang tính thụ động . - Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động càng trở nên phức tạp. Lúc đầu người sử dụng lao động chỉ cam kết là trả công lao động nhưng về sau đã phải cam kết cả vi ệc đảm bảo cho người lao động có một khoản thu nh ập nh ất đ ịnh đ ể h ọ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp,…Thực tế cũng có thể các trường hợp trên không xảy ra và người sử dụng lao động không phải chi 1 đồng nào cả nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập buộc người sử dụng lao động cùng lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền mà họ không mong muốn dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động (giới ch ủ và gi ới thợ). Khi đó người lao động liên kết với nhau đấu tranh để đòi ng ười lao động thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng và tác động đến nhiều mặt kinh tế xã hội. Vì thế nhà nước đã phải đứng ra để can thiệp giúp các bên giải quyết mâu thuẫn bằng cách yêu c ầu c ả ng ười lao động và người sử dụng lao động góp những khoản tiền nhất định hàng tháng để hình thành quỹ bảo hiểm. Phần đóng góp này được tính toán trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người lao động. Mặt khác nhà nước cũng hỗ trợ một phần vào quỹ bảo hiểm khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi gặp những biến cố bất lợi. Chính vì m ối quan hệ giữa 3 bên như vậy mà rủi ro bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họn ngày càng được đảm bảo ổn định. Bản thân người sử dụng lao động cũng thấy mình được bảo vệ, tránh được những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy ngu ồn quỹ bảo hiểm (nguồn quỹ tiền tệ tập trung) ngày càng lớn mạnh. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ cũng ngày càng được đảm bảo. Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc được nói ở trên được thế giới quan niệm đó là BHXH đối với người lao động. Nh ư vậy có thể thấy khi điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì BHXH càng trở nên cần thiết đối với người lao động. b) Vai trò của BHXH đối với nền kinh tế : BHXH góp phần tạo lập mối quan hệ gắn bó chủ thợ từ đó làm cho các mối quan hệ trên th ị trường lao động trở nên lành mạnh hơn. Những mâu thuẫn vốn có trong quan hệ lao động được giải tỏa về cơ bản. Đây là tiền đề v ề m ặt kinh t ế kích thích tính tự giác, sáng tạo của người lao động, t ừ đó góp ph ần nâng cao năng suất lao động cá nhân, từ đó nâng cao năng suất lao đ ộng xã h ội. Đồng thời cũng nhờ có BHXH mà một quỹ tiền tệ tập trung đã được hình thành. Nguồn quỹ này ngày càng được tích lại theo thời gian và đã trở thành một nguồn tài chính trung gian rất quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia. Phần quỹ nhàn rỗi sẽ được đem đầu t ư phát tri ển và tăng trưởng kinh tế. Câu 2. Bản chất của BHXH: Thể hiện nhiều bản chất: - Là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp trong đời sống kinh t ế xã hội của loài người. - Mối quan hệ giữa 3 bên trong BHXH là những mối quan h ệ về kinh tế và xã hội . Các mối quan hệ này được phát sinh trên c ơ s ở quan h ệ lao động , quan hệ trong quản lí xã hội. - Mối quan hệ 3 bên: + Bên tham gia BHXH: người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước. + Bên BHXH: cơ quan BHXH. Hiện nay BHXH cấp huyện là nhỏ nhất + Bên hưởng BHXH: người lao động và gia đình họ. - Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH là quỹ BHXH. - BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động và gia đình họ trong trường hợp người lao động tham gia BHXH bị suy giảm hoặc mất thu nhập được tổ chức tổ chức lao động cụ thể hóa: đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất, suy giảm để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ: Chăm sóc sức khỏe ch ống bệnh tật, xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật, trẻ em. - Phần thu nhập của người lao động bị suy giảm hoặc bị mất đi khi có các rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm xảy ra thì sẽ được quỹ tài chính bù đắp, thay thế. Song mức độ bù đắp thay th ế th ường thấp h ơn mức thu nhập trước đó của họ. Những rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm trong BHXH có th ể là ng ẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người hoặc cũng có thể những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên. VD: Sinh đẻ của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn: Bảo hiểm xã hội Câu 1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH trong nền kinh tế thị trường: a) Sự cần thiết khách quan của BHXH - Con người muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải ăn, mặc, ở, đi lại. Để thỏa mãn những nhu cầu đó thì con người ph ải lao động đ ể t ạo ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhi ều thì đời sống của con người ngày càng đầy đủ, phong phú và đa d ạng h ơn, làm cho xã hội cũng càng văn minh hơn. Như vậy việc thỏa mãn nh ững nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Tuy nhiên trên thực tế không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường mà có rất nhiều trường hợp con người gặp phải nh ững khó khăn bất lợi, chẳng hạn như: ốm đau, tai nạn lao đ ộng, mất vi ệc hay khi tuổi già khả năng lao động bị suy giảm … Tất cả những trường hợp này làm cho con người có thể bị suy sụp hoặc mất thu nhập ảnh hưởng đến các điều kiện sinh sống khác, thậm chí khi trường h ợp đó x ảy ra con người còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh ư: khám chữa bệnh, điều trị, có người chăm sóc… Bởi vậy muốn tồn tại và ổn định cuộc sống con người phải tìm ra các cách giải quyết khác nhau. Thực tế đã ch ứng minh có một số biện pháp tương đối hiệu quả được con người sử dụng đó là san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng hay là đi vay, đi xin, dựa vào sự cứu trợ của nhà nước… Những biện pháp này tương đối hiệu quả nhưng nó không hoàn toàn chắc chắn và mang tính thụ động . - Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động càng trở nên phức tạp. Lúc đầu người sử dụng lao động chỉ cam kết là trả công lao động nhưng về sau đã phải cam kết cả vi ệc đảm bảo cho người lao động có một khoản thu nh ập nh ất đ ịnh đ ể h ọ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp,…Thực tế cũng có thể các trường hợp trên không xảy ra và người sử dụng lao động không phải chi 1 đồng nào cả nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập buộc người sử dụng lao động cùng lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền mà họ không mong muốn dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động (giới ch ủ và gi ới thợ). Khi đó người lao động liên kết với nhau đấu tranh để đòi ng ười lao động thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng và tác động đến nhiều mặt kinh tế xã hội. Vì thế nhà nước đã phải đứng ra để can thiệp giúp các bên giải quyết mâu thuẫn bằng cách yêu c ầu c ả ng ười lao động và người sử dụng lao động góp những khoản tiền nhất định hàng tháng để hình thành quỹ bảo hiểm. Phần đóng góp này được tính toán trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người lao động. Mặt khác nhà nước cũng hỗ trợ một phần vào quỹ bảo hiểm khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi gặp những biến cố bất lợi. Chính vì m ối quan hệ giữa 3 bên như vậy mà rủi ro bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họn ngày càng được đảm bảo ổn định. Bản thân người sử dụng lao động cũng thấy mình được bảo vệ, tránh được những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy ngu ồn quỹ bảo hiểm (nguồn quỹ tiền tệ tập trung) ngày càng lớn mạnh. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ cũng ngày càng được đảm bảo. Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc được nói ở trên được thế giới quan niệm đó là BHXH đối với người lao động. Nh ư vậy có thể thấy khi điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì BHXH càng trở nên cần thiết đối với người lao động. b) Vai trò của BHXH đối với nền kinh tế : BHXH góp phần tạo lập mối quan hệ gắn bó chủ thợ từ đó làm cho các mối quan hệ trên th ị trường lao động trở nên lành mạnh hơn. Những mâu thuẫn vốn có trong quan hệ lao động được giải tỏa về cơ bản. Đây là tiền đề v ề m ặt kinh t ế kích thích tính tự giác, sáng tạo của người lao động, t ừ đó góp ph ần nâng cao năng suất lao động cá nhân, từ đó nâng cao năng suất lao đ ộng xã h ội. Đồng thời cũng nhờ có BHXH mà một quỹ tiền tệ tập trung đã được hình thành. Nguồn quỹ này ngày càng được tích lại theo thời gian và đã trở thành một nguồn tài chính trung gian rất quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia. Phần quỹ nhàn rỗi sẽ được đem đầu t ư phát tri ển và tăng trưởng kinh tế. Câu 2. Bản chất của BHXH: Thể hiện nhiều bản chất: - Là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp trong đời sống kinh t ế xã hội của loài người. - Mối quan hệ giữa 3 bên trong BHXH là những mối quan h ệ về kinh tế và xã hội . Các mối quan hệ này được phát sinh trên c ơ s ở quan h ệ lao động , quan hệ trong quản lí xã hội. - Mối quan hệ 3 bên: + Bên tham gia BHXH: người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước. + Bên BHXH: cơ quan BHXH. Hiện nay BHXH cấp huyện là nhỏ nhất + Bên hưởng BHXH: người lao động và gia đình họ. - Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH là quỹ BHXH. - BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động và gia đình họ trong trường hợp người lao động tham gia BHXH bị suy giảm hoặc mất thu nhập được tổ chức tổ chức lao động cụ thể hóa: đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất, suy giảm để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ: Chăm sóc sức khỏe ch ống bệnh tật, xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật, trẻ em. - Phần thu nhập của người lao động bị suy giảm hoặc bị mất đi khi có các rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm xảy ra thì sẽ được quỹ tài chính bù đắp, thay thế. Song mức độ bù đắp thay th ế th ường thấp h ơn mức thu nhập trước đó của họ. Những rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm trong BHXH có th ể là ng ẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người hoặc cũng có thể những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên. VD: Sinh đẻ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học mônBảo hiểm xã hội ôn thi môn Bảo hiểm xã hội tài liệu về Bảo hiểm xã hội vai trò của Bảo hiểm xã hội bản chất Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm thế nào để nhận sổ Bảo hiểm Xã Hội từ cơ quan cũ ?
3 trang 28 0 0 -
Giáo trình Bảo hiểm xã hội: Phần 1 - TS. Hoàng Mạnh Cừ
149 trang 21 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - thực trạng và giải pháp
119 trang 18 0 0 -
Giáo trình Bảo hiểm xã hội: Phần 1 - TS. Hoàng Bích Hồng
255 trang 17 0 0 -
34 trang 15 0 0
-
Luận văn về ' Bảo hiểm xã hội '
29 trang 15 0 0 -
126 trang 10 0 0
-
173 trang 9 0 0
-
26 trang 9 0 0
-
97 trang 8 0 0