Thông tin tài liệu:
1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Cơ học Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2010 (Ôn thi liên thông CĐ - ĐH).Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vật lý 1A Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn cơ học lý thuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Cơ học - Mã môn học: - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2010 (Ôn thi liên thông CĐ - ĐH). - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vật lý 1A - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết Hoạt động theo nhóm : 30 tiết Tự học : 60 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn kỹ thuật cơ khí, khoa Cơ – Điện – Điện - Tử, Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM.2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý thuyết căn bản về các quy luật - chung của cơ học… Giúp cho sinh viên vận dụng các quy luật ấy để giải b ài toán về chuyển động, cân bằng và tương tác của các vật thể. Kỹ năng: Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và - giải quyết vấn đề. Thái độ, chuyên cần: Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học. -3 . Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức để nghiên cứu chuyển động cơ học của các - vật thể, là d ạng chuyển động phổ biến nhất. Nghiên cứu các đặc trưng chuyển động của một vật ( phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc) nguyên nhân gây ra những chuyển động đó là lực, môn học cũng nghiên cứu một dạng đặc biệt của chuyển động là vật đứng yên ( vận tốc bằng không ). Khi quan hệ của các lực tác động lên vật thỏa m ãn các điều kiện nhất định thì vật cân bằng là nội dung của phần tĩnh học. Áp dụng đ ể giải quyết các bài toán cân bằng và chuyển động của cơ cấu, máy móc, . . .4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc: - [1] Cơ học (Tập 1). GS. TSKH. Đỗ Sanh, GS. TS. Nguyễn Văn Đình, GS. TS. Nguyễn Văn Khang. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2005. [2] Cơ học (Tập 2). GS. TSKH. Đỗ Sanh. Nhà xu ất bản giáo dục Việt Nam, 2005. Tài liệu tham khảo: - [3] Bài tập Cơ học (Tập 1). GS. TSKH. Đỗ Sanh, GS. TS. Nguyễn Văn Đình, PGS. TS. Nguyễn Nhật Lệ. Nhà xu ất bản giáo dục Việt Nam, 1999. [4] Bài tập Cơ học (Tập 2 ). GS. TSKH. Đỗ Sanh, GS. TS. Nguyễn Văn Đình, PGS. TS. Nguyễn Nhật Lệ. Nhà xu ất bản giáo dục Việt Nam, 1999.5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Phương pháp giảng dạy: lên lớp. - Phương pháp học tập: - Nghe giảng lý thuyết. Làm bài tập trên lớp. Th ảo luận. Hoạt động theo nhóm. Tự học.6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Yêu cầu sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, tham gia các các hoạt động thảo luận và làm bài tập trên lớp, bài tập về nhà… Sinh viên chủ động tự học, tìm kiếm tài liệu trên internet, trao dồi kỹ năng học theo nhóm, tham khảo tài liệu m à giáo viên yêu cầu.7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá thang điểm 108 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: - Điểm đánh giá phần thực hành: - Điểm chuyên cần: - Điểm tiểu luận: - Điểm thi giữa kỳ: - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt nội - dung, nhiệm vụ m à giảng viên giao cho cá nhân/ tu ần; bài tập nhóm/ tháng; b ài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 100% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các h ình thức): tự - lu ận. Th ời lượng thi: ...