Danh mục

Đề cương môn Công nghệ kim loại

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 295.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề cương môn công nghệ kim loại, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Công nghệ kim loại Đoàn trọng hiệp kt-ctĐề cương môn Công nghệ kim loại1. Trình bày định nghĩa, mục đích , đặc điểm , các yếu tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá nhiệt luyện? • Định nghĩa :Nhiệt luyện là một phương pháp tác động nhiệt độ lên vật chất nhằm làm thay đổi vi cấu trúc chất rắn, đôi khi tác động làm thay đổi thành phần hóa học, đặc tính của vật liệu. Chủ yếu của ứng dụng nhiệt luyện là thuộc về ngành luyện kim • Mục đích: Cải thiện tính công nghê để có thể dễ dàng gia công như biến dạng dẻo và gia công cắt gọt: đây là giai đoạn nhiệt luyện sơ bộ + Cải thiện cơ tính gia tăng độ bền, độ cứng, tính chống mài mòn:đây là giai đoạn kết thúc nhiệt luyện. • Đặc điểm : +Tác động chủ yếu là nhiệt độ +Là phương pháp gia công không có phoi + Không hoặc rất ít thay đổi thể tích của thép Các yếu tố ảnh hưởng đến QT nhiệt luyện; +Nhiệt độ nung nóng cao hay thấp +Thời gian giữ nhiệt lâu hay nhanh +Tốc độ làm nguội nhanh hay chậm Các chỉ tiêu đánh giá nhiệt luyện + Độ cứng :Là khả năng chống biến dạng của chi tiết vì vậy nó rất quan trọng nên ta phải thương xuyên kiểm tra sau mỗi quá trình nhiệt luyện. Tổ chúc tế vi: + Ta cũng phải thường xuyên kiểm tra bằng cách chup trên kính hiển vi đẻ kiểm tra kích thước hạt chiều sâu lớp hóa bền…. sau mỗi quá trình nhiệt luyện. Độ cong vênh: + Độ cong vênh nằm trong giới hạn cho phép2. Các p2 Ram thép (trình bày các p.ứ trong mỗi p2 Ram, nhiệt độ, kết quả đạt được sau khi Ram, ứng dụng cua mỗi p2). • Định nghĩa Nung nóng thép đã tôi (có tổ chức máctenxít) đến nhiệt độ thấp hơn điểmtới hạn AC1 để máctenxít và austenít dư phân hóa thành các tổ chức phù hợp với điềukiện làm việc qui định. Sau khi tôi, máctenxít và austenít dư không ổn định, sau khi tôi bao giờ cũng tồntại ứng suất dư nên các chi tiết sau khi tôi bao giờ cũng cần mang ram tiếp theo. • Các p2 Ram thép:  Ram thấp:Nhiệt độ ram khoảng 150 ÷ 2500C, dùng cho các dụng cụ cắt gọt và những chi tiết yêucầu có độ cứng cao và khả năng chống mài mòn tốt. Tổ chức nhận được sau khi ramthấp là máctenxít ram có độ cứng hầu như không thay đổi so với khi tôi, nhưng giảmđược ứng suất dư. 1 Đoàn trọng hiệp kt-ctThí dụ: mũi khoan , máy xay nước mía …….  Ram trung bình:Nhiệt độ 350 ÷ 5000C, dùng cho các chi tiết yêu cầu có giới hạn đàn hồi cao như lò xo,nhíp hoặc yêu cầu độ dẻo, độ dai cao như khuôn dập nóng. Khi ram ở khoảng nhiệt độ 350 ÷ 4000C, thép có tổ chức trôxtít ram với độ cứng35 ÷ 45 HRC nên thường được ứng dụng để ram lò xo. Khi ram ở khoảng nhiệt độ 450 ÷ 5000C đạt độ cứng 35 ÷ 40 HRC nên đượcdùng nhiều để ram nhíp.  Ram cao:Nhiệt độ 500 ÷ 6500C, dùng cho các chi tiết có yêu cầu cơ tính tổng hợp cao. Sau khi ram cao độ cứng còn khoảng 180 ÷ 250 HB. Ứng suất trong được khửhoàn toàn, độ bền và độ cứng giảm đi một phần, còn độ dẻo, độ dai tăng lên. Ram caothường dùng cho các chi tiết biên, bu lông, trục trước ô tô, bánh răng, cam, v.v. Tôi và ram cao còn được gọi là nhiệt luyện hóa tốt hoặc là tôi cải thiện (cảitiến).3. Các phương pháp tôi thể tích thép các bon (tôi 1 môi trương,tôi trong 2 môi trường , tôi phân cấp, tôi đẳng nhiệt) • Định nghĩaNung nóng thép lên cao quá nhiệt độ tới hạn AC1 để làm xuất hiện tổ chức austenít,giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh thích hợp để austenít chuyển biến thành mác ten xít haycác tổ chức không ổn định khác có độ cứng cao • Các phương pháp tôi thép: Tôi trong 1 môi trường: Chi tiết được nung, giữ nhiệt sau đó đưa vào môi trường tôi cho nguội hoàn toàntrong môi trường đó.Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.Nhược điểm: Vì nguội nhanh nên dễ gây biến dạng, nứt… Tôi trong 2 môi trường :Sau khi nguội trong môi trường 1 (nguội nhanh), chi tiết được chuyển sang môi trườngthứ hai (nguội chậm) và để nguội hoàn toàn.Ưu điểm: Thỏa mãn yêu cầu về môi trường tôi.Nhược điểm: Khó xác định được thời điểm chuyển môi trường. Tôi phân cấp :Có hai môi trường.Môi trường 1: Đẳng nhiệt.nhiệt độ không đổiMôi trường 2: Nguội chậm.dùng dầu hoặc không khíƯu điểm: Khắc phục được nhược điểm của phương pháp tôi trong hai môi trường.Nhược điểm: Phức tạp. Tôi đẳng nhiệt:Môi trường tôi : là muối nóng chảy Đẳng nhiệt. (chỉ có 1 môi trường).Ưu điểm: Không cần ram sau khi tôi4. Trình bày về 3 loại thép cacbon không rỉ đã học. • Thép chứa một hàm lượng lớn các nguyên tố Cr, Ni, Si (thép hợp kim cao) có độ bền chống ăn mòn cao vì các phụ gia trên dễ dàng tạo ra các màng thụ động. Hợp kim có thành phần Cr ...

Tài liệu được xem nhiều: