Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: docx
Dung lượng: 102.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trình bày những câu hỏi và đáp án trả lời cho môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp các bạn hệ thống được kiến thức một cách tốt hơn, từ đó, giúp các bạn học và ôn thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt NamĐỀ CƯƠNG ĐLĐCSVNCâu 1: chứng minh sự ra đời của đcs việt nam là một tất yếu lịch sử, là kết quả của sự chuẩn bị công phucủa nguyễn ái quốc về mọi mặt. Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, trên vũ đài chính trị đã xuất hiện nhiều giai cấp, lực lượng đứng ra “thử sức giải quyết hai mâuthuẫn( mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân mà chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến và mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân việtnam với thực dân pháp xâm lược) , song kết cục không thành công. Sự thất bại của phong trào Cần Vương vào cuối thế kỷ XIX chứng to ngọncờ phong kiến không đủ sức tập hợp quần chúng thực hiện mục tiêu giai phóng dân tộc. Thất bại của khởi nghĩa Yên Thế và các phong tràoyêu nước tiểu tư sản đã minh chứng rõ thêm nông dân và tiểu tư sản không thể lãnh đạo được cách mạng vì không có hệ tư tưởng riêng.Đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào yêu nước theo lập trường giai cấp tư sản nôi lên, tiêu biểu là phong trào cải cách của Phan Chu Trinh, phong ̉trào Đông Du của Phan Bội Châu, hoạt động của Quốc dân đảng, đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia, song kết cục cũng không thànhcông. Sau này lãnh tụ Hồ Chí Minh đã đánh giá chủ trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách khác nào xin giặcrủ lòng thương; chủ trương cầu viện người Nhật Bản giúp Việt Nam đánh Pháp của cụ Phan Bội Châu khác nào đưa hổ cửa trước, rước beocửa sau”. Điều đáng chú ý là ở Viêt Nam giai cấp tư san chưa bao giờ lãnh đạo cách mạng, các phong trào yêu nước theo lập trường tư sản lại ̣ ̉do các trí thức, tiểu tư sản tiếp nhận tư tưởng tư sản từ bên ngoài mà phát động nên. Do đó, ngay từ đầu các phong trào cải cách có người chủtrương bạo động, người trông chờ nước này, người trông chờ nước khác, không thấy được sức mạnh nội tại của dân tộc Việt Nam. Hạn chếấy cũng là tất yếu khi tư san dân tộc Việt Nam với thế lực kinh tế nhỏ bé, tinh thần bạc nhược, không đủ sức mạnh và bản lĩnh làm hậu thuẫn ̉cho cuộc cách mạng theo lập trường giai cấp của nó. Sự thất bại của khuynh hướng cứu nước theo lập trường giai cấp tư sản chứng tỏ hệ tưtưởng tư sản không đủ sức tập hợp quần chúng làm cho cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam thêmsâu sắc.Lịch sử chỉ còn trông chờ vào một giai cấp cách mạng đang lên: giai cấp công nhân. Nhưng công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX chỉ mới có cácyếu tố “cần”, còn thiếu các yếu tố “đủ”, để vươn lên trở thành lực lượng lanh đạo cách mạng - tức là còn thiếu chủ nghĩa Mác- Lênin và đội tiên ̃phong của nó dân đường. Điều đó càng nói lên tính chât ̃ ́ khung hoảng nghiêm trọng về đường lối và giai câp lãnh đạo cách mạng giaỉ phong ̉ ́ ́dân tộc đầu thế kỷ XX, như lãnh tụ Hồ Chí Minh sau này diễn đạt bằng hinh ảnh: cách mạng Việt Nam ở trong đêm tối tưởng chừng như ̀không có đường ra.Trong bối canh đó, năm 1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài tìm đường cứu nuớc. Trai qua một quá trình bôn ba khắp ̉năm châu, bốn bể, hoà mình trong cuộc sống của các tầng lớp lao khổ, Người từng bước nhân thức rõ tinh hữu ai giai câp và tinh thân đoan kêt ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́giữa cac dân tôc bị ap bức. Năm 1917, Nguyên Ai Quôc sang lâp ra Hôi những người Viêt Nam yêu nước để tâp hợp Viêt kiêu yêu nước ở Phap. ́ ̣ ́ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́Năm 1918, Nguyên Ai Quôc tham gia đang xã hôi Phap, hoat đông trong phong trao công nhân Phap, tim hiêu những kinh nghiêm cua cach ̃ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́mang Phap, tranh thủ sự đồng tình của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp đối với cuộc đấu tranh yêu nước của Việt Nam và tim ̣ ́ ̀hiểu Cách mạng tháng Mười Nga. Tháng 7-1920, Nguyễn Ai Quốc đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân ́tộc và thuộc địa” của Lênin. Sơ thảo…” đã vạch ra chiến lược và sách lược cho các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh giải phóng.Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước đúng đắn - con đường cứu nước theo lập trường giai cấp vô sản. Cuối năm 1920, ́Nguyễn Ai Quốc tham gia thành lập Đang cộng sản Pháp và tán thành đường lối quốc tế III, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. ́ ̉Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin là đến với cách làm chính trị hiện đại. Tức là muốn làm cách mạng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thìphải có sự lanh đạo của một chính đang vô sản được vũ trang bởi lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ năm 1921, ̃ ̉Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin về nước, chuẩn bị mọi điều kiện cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam. Từ1921-1929, Nguyễn Ai Quốc tiến hành nhiều hoạt động kiên trì, bền bỉ, gian khổ nhằm truyền bá chủ nghia Mac-Lênin vào công nhân, nông ́ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt NamĐỀ CƯƠNG ĐLĐCSVNCâu 1: chứng minh sự ra đời của đcs việt nam là một tất yếu lịch sử, là kết quả của sự chuẩn bị công phucủa nguyễn ái quốc về mọi mặt. Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, trên vũ đài chính trị đã xuất hiện nhiều giai cấp, lực lượng đứng ra “thử sức giải quyết hai mâuthuẫn( mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân mà chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến và mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân việtnam với thực dân pháp xâm lược) , song kết cục không thành công. Sự thất bại của phong trào Cần Vương vào cuối thế kỷ XIX chứng to ngọncờ phong kiến không đủ sức tập hợp quần chúng thực hiện mục tiêu giai phóng dân tộc. Thất bại của khởi nghĩa Yên Thế và các phong tràoyêu nước tiểu tư sản đã minh chứng rõ thêm nông dân và tiểu tư sản không thể lãnh đạo được cách mạng vì không có hệ tư tưởng riêng.Đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào yêu nước theo lập trường giai cấp tư sản nôi lên, tiêu biểu là phong trào cải cách của Phan Chu Trinh, phong ̉trào Đông Du của Phan Bội Châu, hoạt động của Quốc dân đảng, đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia, song kết cục cũng không thànhcông. Sau này lãnh tụ Hồ Chí Minh đã đánh giá chủ trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách khác nào xin giặcrủ lòng thương; chủ trương cầu viện người Nhật Bản giúp Việt Nam đánh Pháp của cụ Phan Bội Châu khác nào đưa hổ cửa trước, rước beocửa sau”. Điều đáng chú ý là ở Viêt Nam giai cấp tư san chưa bao giờ lãnh đạo cách mạng, các phong trào yêu nước theo lập trường tư sản lại ̣ ̉do các trí thức, tiểu tư sản tiếp nhận tư tưởng tư sản từ bên ngoài mà phát động nên. Do đó, ngay từ đầu các phong trào cải cách có người chủtrương bạo động, người trông chờ nước này, người trông chờ nước khác, không thấy được sức mạnh nội tại của dân tộc Việt Nam. Hạn chếấy cũng là tất yếu khi tư san dân tộc Việt Nam với thế lực kinh tế nhỏ bé, tinh thần bạc nhược, không đủ sức mạnh và bản lĩnh làm hậu thuẫn ̉cho cuộc cách mạng theo lập trường giai cấp của nó. Sự thất bại của khuynh hướng cứu nước theo lập trường giai cấp tư sản chứng tỏ hệ tưtưởng tư sản không đủ sức tập hợp quần chúng làm cho cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam thêmsâu sắc.Lịch sử chỉ còn trông chờ vào một giai cấp cách mạng đang lên: giai cấp công nhân. Nhưng công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX chỉ mới có cácyếu tố “cần”, còn thiếu các yếu tố “đủ”, để vươn lên trở thành lực lượng lanh đạo cách mạng - tức là còn thiếu chủ nghĩa Mác- Lênin và đội tiên ̃phong của nó dân đường. Điều đó càng nói lên tính chât ̃ ́ khung hoảng nghiêm trọng về đường lối và giai câp lãnh đạo cách mạng giaỉ phong ̉ ́ ́dân tộc đầu thế kỷ XX, như lãnh tụ Hồ Chí Minh sau này diễn đạt bằng hinh ảnh: cách mạng Việt Nam ở trong đêm tối tưởng chừng như ̀không có đường ra.Trong bối canh đó, năm 1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài tìm đường cứu nuớc. Trai qua một quá trình bôn ba khắp ̉năm châu, bốn bể, hoà mình trong cuộc sống của các tầng lớp lao khổ, Người từng bước nhân thức rõ tinh hữu ai giai câp và tinh thân đoan kêt ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́giữa cac dân tôc bị ap bức. Năm 1917, Nguyên Ai Quôc sang lâp ra Hôi những người Viêt Nam yêu nước để tâp hợp Viêt kiêu yêu nước ở Phap. ́ ̣ ́ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́Năm 1918, Nguyên Ai Quôc tham gia đang xã hôi Phap, hoat đông trong phong trao công nhân Phap, tim hiêu những kinh nghiêm cua cach ̃ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́mang Phap, tranh thủ sự đồng tình của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp đối với cuộc đấu tranh yêu nước của Việt Nam và tim ̣ ́ ̀hiểu Cách mạng tháng Mười Nga. Tháng 7-1920, Nguyễn Ai Quốc đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân ́tộc và thuộc địa” của Lênin. Sơ thảo…” đã vạch ra chiến lược và sách lược cho các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh giải phóng.Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước đúng đắn - con đường cứu nước theo lập trường giai cấp vô sản. Cuối năm 1920, ́Nguyễn Ai Quốc tham gia thành lập Đang cộng sản Pháp và tán thành đường lối quốc tế III, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. ́ ̉Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin là đến với cách làm chính trị hiện đại. Tức là muốn làm cách mạng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thìphải có sự lanh đạo của một chính đang vô sản được vũ trang bởi lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ năm 1921, ̃ ̉Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin về nước, chuẩn bị mọi điều kiện cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam. Từ1921-1929, Nguyễn Ai Quốc tiến hành nhiều hoạt động kiên trì, bền bỉ, gian khổ nhằm truyền bá chủ nghia Mac-Lênin vào công nhân, nông ́ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng Việt Nam Đề cương Đường lối cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Bài tập Đường lối cách mạng Việt Nam Ôn tập Đường lối cách mạng Việt Nam Câu hỏi Đường lối cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 174 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 143 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 120 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0