Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương môn Giáo dục học giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học, một số vấn đề cơ bản của dạy học, giáo dục, biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích những vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục, có khả năng vận dụng kiến thức của giáo dục học trong phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Môn học: Giáo dục học - Mã môn học: GE2103 - Số tín chỉ: 02 - Số tiết tín chỉ: 30(30/ 0/60) - Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 1.1. Mục tiêu của môn học - Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học, một số vấn đề cơ bản của dạy học, giáo dục. - Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích những vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục. - Có khả năng vận dụng kiến thức của giáo dục học trong phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp. - Biết cách sưu tầm, xử lý thông tin, trình bày, thể hiện, nhận xét, đánh giá kết quả tự học; hợp tác… Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập để có khả năng tự học về giáo dục học. - Ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục đối với sự phát triển con người và xã hội để tích cực thực hiện nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp. 1.2. Tổng quan về môn học Môn Giáo dục học giúp sinh viên hiểu biết về những vấn đề cơ bản của giáo dục học, biết cách thực hiện giáo tốt nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp. 2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 1 Số tiết Nội dung Lý thuyết Thực hành học Tự Bài tập Thảo luận 5 10Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOAHỌC1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt1.1.1. Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hộiloài người.1.1.2. Một số tính chất của giáo dục1.1.3. Chức năng xã hội của giáo dục1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứucủa giáo dục học1.2.1. Đối tượng1.2.2. Nhiệm vụ1.2.3. Phương pháp1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học1.3.1. Giáo dục1.3.2. Dạy học1.3.3. Giáo dưỡng1.4. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa họckhác14.1. Triết học1.4.2. Xã hội học1.4.3. Tâm lý học…1.5. Những đặc điểm cơ bản của thời đại- thời cơ vàthách thức đối với giáo dục1.6. Một số định hướng đổi mới quá trình giáo dụccủa Việt Nam hiện nayChương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 5 10 2NHÂN CÁCH2.1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách2.1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ giáo dục2.1.2. Sự phát triển nhân cách2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành vàphát triển nhân cách2.2.1. Bẩm sinh, di truyền2.2.2. Môi trường2.2.3. Giáo dục2.2.4. Tự giáo dụcChương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ 10 20THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN3.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục3.1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục3.1.2. Mục đích giáo dục của nước ta trong giai đoạnhiện nay3.2. Nguyên lý giáo dục3.4.1. Khái niệm3.4.2. Nội dung nguyên lý giáo dục3.4.3. Phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục3.3. Các nhiệm vụ giáo dục3.2.1. Giáo dục đạo đức3.2.2. Giáo dục trí tuệ3.2.3. Giáo dục thể chất3.2.4. Giáo dục thẩm mỹ3.2.5. Giáo dục lao động, hướng nghiệp3.5. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiệnnay3.5.1. Khái niệm3.5.2. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay 33.5.3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dụcquốcdân Việt Nam hiện nayChương 4. CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 10 204.1. Khái niêm4.2. Các con đường giáo dục cơ bản4.2.1. Dạy học4.2.1.1..Vai trò của dạy học đối với sự phát triển nhâncách4.2.2.2. Một số nguyên tắc dạy học cơ bản4.2.2.3. Một số phương pháp dạy học cơ bản4.2.2.4. Một số hình thức tổ chức dạy học cơ bản4.2.2. Hoạt động giáo dục4.2.2.1.Vai trò của các hoạt động giáo dục đối với sựphát triển nhân cách4.2.2.2.Một số loại hình hoạt động giáo dục cơ bản4.2.2.3.Một số nguyên tắc giáo dục cơ bản4.2.2.4.Một số phương pháp giáo dục cơ bản4.2.2.5.Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục3. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPNội dung đánh giá TS Cách thức đánh giá SV vắng(có phép của trưởng khoa) từ 0 đến1. Chuyên cần 0.1 5% tổng số tiết lên lớp: 0.1; từ 5,1 đến 10%: 0.05 và trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Môn học: Giáo dục học - Mã môn học: GE2103 - Số tín chỉ: 02 - Số tiết tín chỉ: 30(30/ 0/60) - Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 1.1. Mục tiêu của môn học - Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học, một số vấn đề cơ bản của dạy học, giáo dục. - Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích những vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục. - Có khả năng vận dụng kiến thức của giáo dục học trong phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp. - Biết cách sưu tầm, xử lý thông tin, trình bày, thể hiện, nhận xét, đánh giá kết quả tự học; hợp tác… Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập để có khả năng tự học về giáo dục học. - Ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục đối với sự phát triển con người và xã hội để tích cực thực hiện nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp. 1.2. Tổng quan về môn học Môn Giáo dục học giúp sinh viên hiểu biết về những vấn đề cơ bản của giáo dục học, biết cách thực hiện giáo tốt nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp. 2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 1 Số tiết Nội dung Lý thuyết Thực hành học Tự Bài tập Thảo luận 5 10Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOAHỌC1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt1.1.1. Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hộiloài người.1.1.2. Một số tính chất của giáo dục1.1.3. Chức năng xã hội của giáo dục1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứucủa giáo dục học1.2.1. Đối tượng1.2.2. Nhiệm vụ1.2.3. Phương pháp1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học1.3.1. Giáo dục1.3.2. Dạy học1.3.3. Giáo dưỡng1.4. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa họckhác14.1. Triết học1.4.2. Xã hội học1.4.3. Tâm lý học…1.5. Những đặc điểm cơ bản của thời đại- thời cơ vàthách thức đối với giáo dục1.6. Một số định hướng đổi mới quá trình giáo dụccủa Việt Nam hiện nayChương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 5 10 2NHÂN CÁCH2.1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách2.1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ giáo dục2.1.2. Sự phát triển nhân cách2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành vàphát triển nhân cách2.2.1. Bẩm sinh, di truyền2.2.2. Môi trường2.2.3. Giáo dục2.2.4. Tự giáo dụcChương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ 10 20THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN3.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục3.1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục3.1.2. Mục đích giáo dục của nước ta trong giai đoạnhiện nay3.2. Nguyên lý giáo dục3.4.1. Khái niệm3.4.2. Nội dung nguyên lý giáo dục3.4.3. Phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục3.3. Các nhiệm vụ giáo dục3.2.1. Giáo dục đạo đức3.2.2. Giáo dục trí tuệ3.2.3. Giáo dục thể chất3.2.4. Giáo dục thẩm mỹ3.2.5. Giáo dục lao động, hướng nghiệp3.5. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiệnnay3.5.1. Khái niệm3.5.2. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay 33.5.3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dụcquốcdân Việt Nam hiện nayChương 4. CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 10 204.1. Khái niêm4.2. Các con đường giáo dục cơ bản4.2.1. Dạy học4.2.1.1..Vai trò của dạy học đối với sự phát triển nhâncách4.2.2.2. Một số nguyên tắc dạy học cơ bản4.2.2.3. Một số phương pháp dạy học cơ bản4.2.2.4. Một số hình thức tổ chức dạy học cơ bản4.2.2. Hoạt động giáo dục4.2.2.1.Vai trò của các hoạt động giáo dục đối với sựphát triển nhân cách4.2.2.2.Một số loại hình hoạt động giáo dục cơ bản4.2.2.3.Một số nguyên tắc giáo dục cơ bản4.2.2.4.Một số phương pháp giáo dục cơ bản4.2.2.5.Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục3. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPNội dung đánh giá TS Cách thức đánh giá SV vắng(có phép của trưởng khoa) từ 0 đến1. Chuyên cần 0.1 5% tổng số tiết lên lớp: 0.1; từ 5,1 đến 10%: 0.05 và trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn Giáo dục học Giáo dục học đại cương Lý luận dạy học Giáo dục học Giáo dục là một khoa học Nguyên lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 235 10 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 101 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 84 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
42 trang 75 0 0