Đề cương môn học KINH TẾ HỌC
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 66.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
f
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học KINH TẾ HỌC Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế Phát triển Bộ môn Kinh tế học Đề cương môn học KINH TẾ HỌC Dành cho lớp ôn tập thi tuyển sinh cao học kinh tế năm 2009 Giảng viên: Tiến sĩ Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Email: thutrho@yahoo.com tlgdphdthu09@gmail.com1. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết/10 buổi)2. Điều kiện tiên quyết:Môn học này đòi hỏi học viên phải có trình độ đại cương và kinh tế vi mô, kinh tế vĩ môvà toán cao cấp.3. Mục tiêu của môn họcMôn Kinh tế học (economics), bao gồm cả hai phần: kinh tế học vi mô (microeconomics)và kinh tế học vĩ mô (macroeconomics), được thiết kế dành cho học viên có ý định vào họcchương trình thạc sĩ kinh tế. Hiểu những khái niệm và nguyên tắc kinh tế cơ bản là mụctiêu quan trọng của khoá học này. Môn học này cũng nhằm sửa soạn lại những kiến thứcnền tảng về phân tích kinh tế nhằm làm cơ sở cho chương trình kinh tế học nâng cao ởbậc thạc sĩ.4. Mô tả môn họcNgoài phần giới thiệu môn học và phương pháp luận để nghiên cứu kinh tế học một cáchcơ bản, nội dung của môn này được phân phối thành hai nhóm kiến thức.Phần đầu là trình bày về kinh tế học vi mô. Trong phần này học viên được ôn tập lại cácvấn đề cơ bản về thị trường tự do và thị trường có điều tiết bởi chính phủ , cũng nhưhành vi lựa chọn của người tiêu dùng và hành vi nhà sản xuất. Thêm vào đó, các cấu trúcthị trường trong kinh tế thị trường cũng là nội dung cần nghiên cứu. 1 2Phần thứ hai tập trung vào các vấn đề của kinh tế vĩ mô. Trong phần này, giảng viên sẽnhắc lại nội dung của các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô, và các chính sách kinh tế vĩmô để điều tiết nền kinh tế như : chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong nền kinhtế “đóng” lẫn nền kinh tế “mở” để từ đó học viên có cái nhìn bao quát về lý thuyết lẫnchính sách kinh tế vĩ mô.5. Nhiệm vụ của sinh viên10 buổi học là thời lượng không đủ để giảng viên có thể thảo luận và làm rõ tất cả nhữngvấn đề của mô học. Chúng tôi chỉ phân tích có chọn lựa những chủ đề trọng tâm. Do vậy,để đảm bảo đạt yêu cầu, học viên cần phải tự mình đọc sách và bài giảng trước khi đếnlớp những nội dung cơ bản đã học ở bậc cử nhân (hoặc chuyển đổi) là yêu cầu bắt buộc.Cần nhớ rằng, kinh tế học là một môn học được xây dựng một cách có hệ thống, và dovậy việc vắng học một buổi có thể là trở ngại để tiếp thu cho các buổi học tiếp theo.6. Tài liệu học tậpDavid Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, 2007, Kinh tế học, Mc Graw Hill vàNhà xuất bản Thống kê (sách dịch).Tài liệu ôn tập do Bộ Môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tếTp.HCM, phát hành.Bài giảng của giảng viên (download các bài giảng và tài liệu có liên quan đến môn học tạiđịa chỉ email: tlgdphdthu09@gmail.com)Lưu ý rằng, sách tham khảo và bài giảng của giảng viên hoặc các tài liệu đọc thêm là cótính bổ sung cho nhau, chứ không phải thay thế.Ngoài ra sinh viên có thể tham khảo thêm một số sách dưới dây:N. Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản thống kê và Đại học kinhtế quốc dân Hà Nội, 2003.Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Ấn bản thứ năm, Nhà xuấtbản Prentice-Hall (trang web của sách là: http://www.prenhall.com/pindyck/). Quyển nàycũng đã dịch ra tiếng Việt.7. Nội dung môn học (cho 10 buổi)Buổ Chủ đề và câu hỏi cơ bản Thuật ngữ then chốt Tài liệu đọci 3 Kinh tế học và phương pháp khan hiếm, chi phí cơ hội,1 Begg, C1 và nghiên cứu đánh đổi, khuyến khích, biên 2. tế, trao đổi, đường giới hạn • Tại sao phải nghiên cứu kinh khả năng sản xuất, vi mô, vĩ tế học? mô, mô hình, biến nội sinh, • Phạm vi của kinh tế học? biến ngoại sinh, ngắn hạn, • Các nhà kinh tế tư duy như thế dài hạn,… nào? Cầu, cung, thị trường và chính Cầu, đường cầu, cung,2 Begg, C3 và ph ủ đường cung, cân bằng, độ co 4. dãn, thặng dư, thất bại thị • Cơ sở hình thành cung, cầu? trường, thất bại chính phủ, … • Độ co dãn và các ứng dụng? • Thị trường tự do vận hành n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học KINH TẾ HỌC Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế Phát triển Bộ môn Kinh tế học Đề cương môn học KINH TẾ HỌC Dành cho lớp ôn tập thi tuyển sinh cao học kinh tế năm 2009 Giảng viên: Tiến sĩ Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Email: thutrho@yahoo.com tlgdphdthu09@gmail.com1. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết/10 buổi)2. Điều kiện tiên quyết:Môn học này đòi hỏi học viên phải có trình độ đại cương và kinh tế vi mô, kinh tế vĩ môvà toán cao cấp.3. Mục tiêu của môn họcMôn Kinh tế học (economics), bao gồm cả hai phần: kinh tế học vi mô (microeconomics)và kinh tế học vĩ mô (macroeconomics), được thiết kế dành cho học viên có ý định vào họcchương trình thạc sĩ kinh tế. Hiểu những khái niệm và nguyên tắc kinh tế cơ bản là mụctiêu quan trọng của khoá học này. Môn học này cũng nhằm sửa soạn lại những kiến thứcnền tảng về phân tích kinh tế nhằm làm cơ sở cho chương trình kinh tế học nâng cao ởbậc thạc sĩ.4. Mô tả môn họcNgoài phần giới thiệu môn học và phương pháp luận để nghiên cứu kinh tế học một cáchcơ bản, nội dung của môn này được phân phối thành hai nhóm kiến thức.Phần đầu là trình bày về kinh tế học vi mô. Trong phần này học viên được ôn tập lại cácvấn đề cơ bản về thị trường tự do và thị trường có điều tiết bởi chính phủ , cũng nhưhành vi lựa chọn của người tiêu dùng và hành vi nhà sản xuất. Thêm vào đó, các cấu trúcthị trường trong kinh tế thị trường cũng là nội dung cần nghiên cứu. 1 2Phần thứ hai tập trung vào các vấn đề của kinh tế vĩ mô. Trong phần này, giảng viên sẽnhắc lại nội dung của các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô, và các chính sách kinh tế vĩmô để điều tiết nền kinh tế như : chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong nền kinhtế “đóng” lẫn nền kinh tế “mở” để từ đó học viên có cái nhìn bao quát về lý thuyết lẫnchính sách kinh tế vĩ mô.5. Nhiệm vụ của sinh viên10 buổi học là thời lượng không đủ để giảng viên có thể thảo luận và làm rõ tất cả nhữngvấn đề của mô học. Chúng tôi chỉ phân tích có chọn lựa những chủ đề trọng tâm. Do vậy,để đảm bảo đạt yêu cầu, học viên cần phải tự mình đọc sách và bài giảng trước khi đếnlớp những nội dung cơ bản đã học ở bậc cử nhân (hoặc chuyển đổi) là yêu cầu bắt buộc.Cần nhớ rằng, kinh tế học là một môn học được xây dựng một cách có hệ thống, và dovậy việc vắng học một buổi có thể là trở ngại để tiếp thu cho các buổi học tiếp theo.6. Tài liệu học tậpDavid Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, 2007, Kinh tế học, Mc Graw Hill vàNhà xuất bản Thống kê (sách dịch).Tài liệu ôn tập do Bộ Môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tếTp.HCM, phát hành.Bài giảng của giảng viên (download các bài giảng và tài liệu có liên quan đến môn học tạiđịa chỉ email: tlgdphdthu09@gmail.com)Lưu ý rằng, sách tham khảo và bài giảng của giảng viên hoặc các tài liệu đọc thêm là cótính bổ sung cho nhau, chứ không phải thay thế.Ngoài ra sinh viên có thể tham khảo thêm một số sách dưới dây:N. Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản thống kê và Đại học kinhtế quốc dân Hà Nội, 2003.Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Ấn bản thứ năm, Nhà xuấtbản Prentice-Hall (trang web của sách là: http://www.prenhall.com/pindyck/). Quyển nàycũng đã dịch ra tiếng Việt.7. Nội dung môn học (cho 10 buổi)Buổ Chủ đề và câu hỏi cơ bản Thuật ngữ then chốt Tài liệu đọci 3 Kinh tế học và phương pháp khan hiếm, chi phí cơ hội,1 Begg, C1 và nghiên cứu đánh đổi, khuyến khích, biên 2. tế, trao đổi, đường giới hạn • Tại sao phải nghiên cứu kinh khả năng sản xuất, vi mô, vĩ tế học? mô, mô hình, biến nội sinh, • Phạm vi của kinh tế học? biến ngoại sinh, ngắn hạn, • Các nhà kinh tế tư duy như thế dài hạn,… nào? Cầu, cung, thị trường và chính Cầu, đường cầu, cung,2 Begg, C3 và ph ủ đường cung, cân bằng, độ co 4. dãn, thặng dư, thất bại thị • Cơ sở hình thành cung, cầu? trường, thất bại chính phủ, … • Độ co dãn và các ứng dụng? • Thị trường tự do vận hành n ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 158 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 113 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 110 0 0