1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: KỸ THUẬT NÂNG - VẬN CHUYỂN Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa: 2010, bậc: đại học chính quy. Loại môn học: Tự chọn. Các môn học tiên quyết: Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Chi tiết máy Các môn học kế tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học kỹ thuật nâng-vận chuyển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)
1 . Thông tin chung về môn học
Tên môn học: K Ỹ THUẬT NÂNG - VẬN CHUYỂN
-
Mã môn học:
-
Số tín chỉ: 2
-
Thuộc chương trình đào tạo của khóa: 2010, bậc: đại học chính quy.
-
Lo ại môn học: Tự chọn.
-
Các môn học tiên quyết: Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Chi tiết máy
-
Các môn học kế tiếp:
-
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
-
Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
Thảo luận : 15 tiết
Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 03 tiết
Hoạt động theo nhóm : 0 tiết
Tự học : 40 giờ
Phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí , Khoa Cơ – Điện – Điện tử.
-
2 . Mục tiêu của môn học
Kiến thức: Trang bị các kiến thức về quá trình nâng – vận chuyển vật, các kết cấu cơ
-
b ản của máy nâng - vận chuyển, các kiến thức cơ b ản về các loại máy nâng vận
chuyển trong ngành xây d ựng, chế biến thực phẩm và sản xuất công nghiệp..
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, thiết kế các cơ cấu, chi tiết điển h ình của các
-
thiết bị nâng chuyển.
Thái độ, chuyên cần:
-
o Tham dự lớp học đúng số giờ tối thiểu qui định .
o Đọc các tài liệu ở phần tài liệu tham khảo để tìm hiểu sâu hơn nội dung của
học phần.
3 . Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Kỹ thuật nâng – vận chuyển cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
cơ giới hóa, quá trình nâng –vận chuyển vật trong các ngành công nghiệp, xây dựng và chế
b iến thực phẩm. Qua đó sinh viên hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng,
cách lựa chọn, quản lý, biết tính toán, thiết kế các cơ cấu, chi tiết điển hình của các thiết bị
n âng chuyển.
4 . Tài liệu học tập
Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo:
-
[1]. Hu ỳnh Văn Ho àng và các tác giả: Kỹ thuật nâng chuyển. NXB ĐH QG TP HCM
2001.
[2]. Hu ỳnh Văn Ho àng: Tính toán máy trục. NXB KHKT, 1975.
[3]. Đào Trọng Thường và các tác giả: Máy nâng chuyển (T1,T2,T3), NXB KHKT.
[4]. Nguyễn Hồng Ngân và Nguyễn Danh Sơn, Máy vận chuyển liên tục, NXB ĐHQG
TP HCM 2003.
Những bài đọc chính: Tài liệu 1
Chương 1. Những vấn đề chung
Chương 2. Các thiết bị mang vật
Chương 3. Dây & các chi tiết quấn, hướng dây
Chương 4. Các thiết bị phanh hãm
Chương 5. Cơ cấu nâng
Chương 6. Cơ cấu di chuyển
Chương 7. Cơ cấu thay đ ổi tầm với
Chương 8. Cơ cấu quay
Chương 9. đ ảm bảo an toàn làm việc với máy trục
Chương 10. Các máy trục thông dụng
Những bài đọc thêm:
Máy vận chuyển liên tục (tài liệu 3 T1,T3, tài liệu 4).
Tài liệu trực tuyến: tìm các trang web với các từ khóa: Máy nâng chuyển, kỹ thuật
nâng chuyển.
5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học:
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, làm bài tập thực h ành và th ảo luận nhóm.
-
Phương pháp học tập: lắng nghe giáo viên giảng lý thuyết, tích cực làm bài tập thực
-
h ành và th ảo luận nhóm, tham khảo tiếp cận các hệ thống thông qua internet và tham
quan kiến tập.
6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, làm bài tập trên lớp cũng
-
như ở nhà, chuẩn bị b ài tốt trước khi lên lớp, tuân thủ các quy định về thời hạn và
chất lượng các b ài tập, bài kiểm tra… Sinh viên cần chủ động tự học, tham khảo các
chương, mục trong các tài liệu tham khảo mà giáo viên yêu cầu và chủ động tra cứu,
cập nhật tài liệu trên internet.
7 . Thang điểm đánh giá:
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh
giá bộ phận nh ư sau :
Điểm chuyên cần: 5%
-
Điểm ý thức học tập, phát biểu và thảo luận, kiểm tra trên lớp: 10%
-
Điểm tiểu luận kết thúc môn: 15%
-
8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
Hình thức thi: tự luận.
-
Th ời lượng thi: 90 hoặc 120 phút.
-
Sinh viên không được tham khảo tài liệu
-
9 . Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc g iờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự
Thực hành,
học,
Nội dung Tổng
thí nghiệm,
tự
Lý Bài Thảo
thực tập,
...