Danh mục

Đề cương môn học mạch điện

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.64 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Giải tích mạch điện Mã môn học: 20243022 Số tín chỉ: 3 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc:Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp; Vật lý đại cương, Hàm phức toán tử. Các môn học kế tiếp: Các môn chuyên ngành Điện công nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học mạch điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Giải tích mạch đ iện - Mã môn học: 20243022 - Số tín chỉ: 3 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc:   Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp; Vật lý đại cương, Hàm phức toán tử. - Các môn học kế tiếp: Các môn chuyên ngành Điện công nghiệp. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm bài tập trên lớp : 15 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : 30 tiết  Tự học : 90 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ-Điện-Điện - tử .2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ bản về mạch điện; các phần tử điện trở, tụ đ iện, - cuộn dây, nguồn tác động; các phương pháp giải mạch ; phân tích m ạch trong miền th ời gian, tần số ; cũng như kh ảo sát đường dây dài. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở nhằm tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Kỹ năng: Trên cơ sở các kiến thức m à môn học trang bị, sinh viên có điều kiện hơn - khi hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp. Do đ ặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đề kỹ thuật khác nhau nên sinh viên cần có kỹ n ăng phân tích và thiết kế hệ thống cao, kỹ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỹ n ăng lựa chọn và ra quyết đ ịnh khi tiếp thu th êm những môn học mới. Thái độ, chuyên cần : Nội dung môn học, phong cách giảng dạy, năng lực và tâm - huyết của người thầy rất dễ truyền nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, n gành học cho sinh viên. Từ đó, dễ gây nên lòng kính trọng, yêu quý giảng viên đang giảng dạy môn học. Góp phần tạo sự tự tin vào năng lực bản thân khi SV ra trường.3 . Tóm tắt nội dung môn học: Khái niệm cơ bản về mạch điện, với những kiến thức cơ b ản về các phần tử mạch đ iện, các nguồn tác động độc lập, nguồn phụ thuộc điện áp và dòng đ iện. Mạch xác lập xoay chiều, với đặc tính của các phần tử trong mạch, sử dụng ảnh phức trong việc giải mạch xác lập sin với các ph ương pháp giải mạch (dòng nhánh, mắc lưới, thế nút…). Phân tích mạch ba pha với tính năng đối xứng và b ất đối xứng. Kh ảo sát và phân tích mạng hai cửa với các bộ thông số A, Y, Z,…Phân tích mạch trong miền th ời gian, tần số cũng như khảo sát về đư ờng dây dài, các phương pháp giải mạch phi tuyến.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Ngô Cao Cường, “Mạch Điện 1 ”, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. [2] Ph ạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Dương Hoài Ngh ĩa “Mạch điện 2”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [3] Ph ạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Dương Hoài Nghĩa “Bài tập mạch điện 2”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [4] Tạ Quang Hùng, “Tuyển Chọn 3000 Bài Toán về Mạch Điện”. - (Giảng viên ghi rõ):  Những bài đọc chính: [1], chương 1, 2, 3 , 4, 5; [2] chương 6, 7, 8, 9 .  Những bài đọc thêm: [4 ] chương 14, 19, 21;  Tài liệu trực tuyến: www.baigiangmachdien.edu.vn5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học: - Truyền đạt bằng lời nói. - Viết lên bảng. - Máy chiếu. - Làm bài tập. - Dùng công cụ Orcad, Matlab đ ể chạy mô phỏng một số ví dụ. - Thảo luận.6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Hiện diện trên lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. - Làm bài tập. - Ứng dụng các ph ần mềm như Orcad, Matlab để mô p hỏng m ột số ví dụ, b ài tập.7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữvà thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xéthọc vụ.8 . Phương pháp, hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: