Đề cương môn học mạch siêu cao tần
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.80 KB
Lượt xem: 52
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: MẠCH SIÊU CAO TẦN Mã môn học: 20262044 Số tín chỉ: 02 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học
Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật siêu cao tần Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học mạch siêu cao tần TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: MẠCH SIÊU CAO TẦN - Mã môn học: 20262044 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật siêu cao tần - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận (theo nhóm) : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết Hoạt động theo nhóm : Tự học : 60 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, BM Điện Tử Viễn - Thông 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: - o Nắm đư ợc các kíến thức về phương pháp giải tích, tính toán thiết kế mạch hoạt động ở tần số siêu cao. o Nắm được kiến thức về phối hợp trở kháng, mạch khuếch đại siêu cao tần, mạch dao động, mạch lọc, mạch mixer... Kỹ năng: - o Kỹ năng tính toán độ ổn định hệ thống. o Kỹ năng thiết kế các hệ thống thu phát siêu cao tần. Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài tập được giao về nh à, chu ẩn bị bài trước khi - lên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm ch ỉ trong học tập, cũng nh ư trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế. 3 . Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Mạch siêu cao tần có ứng dụng rất quan trọng trong lĩnh vực thông tin liên lạc, nội dung môn học xoay quanh vấn đề phân tích và thiết kế các mạch phối hợp trở kháng, mạch lọc, mạch khuếch đại công suất siêu cao tần, mạch dao động, mixer, kết quả tính toán sẽ đ ược khảo sát và hiệu chỉnh lại bằng các công cụ hỗ trợ (PUFF, MATLAB) 4 . Tài liệu học tập [1] “Giáo trình Mạch siêu cao tần” – Nguyễn Trọng Hải, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, 2011 – Khoa Điện Điện tử Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM [2] “Mạch Siêu Cao Tần” – Vũ Đình Thành, Đại học Bách Khoa TPHCM 1996. [3] “Microwave solid state design” – nhiều tác giả (I, II, III) [4] “Microwave Filter” – GL Matheai, L Young [5] “Microwave Transistor Amplifier Analysis Design” –G. Gonzalez, PhD [6] “Microwave Engineering”- David M. Pozar, Addison - Wesley Publishing Co., 1997 [7]“ Microwave Circuit Analysis and Amplifier Design” – Samuel Y. Liao, Prentice Hall, 1987 Những bài đọc chính: phối hợp trở kháng, ma trận tán xạ, khuếch đại, lọc, dao động, mixer. Những bài đọc thêm: các công cụ hỗ trợ mô phỏng MATLAB, PUFF. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp b ài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng. 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị b ài trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; các qui định về thời hạn, chất lư ợng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… 7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung b ình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm chuyên cần: 10 %. - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar: 20% - Điểm thi giữa kỳ: 10% - Điểm thi cuối kỳ: 70% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt - nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; b ài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các h ình thức): tự - lu ận Th ời lượng thi: 60 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: - 9 . Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học mạch siêu cao tần TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: MẠCH SIÊU CAO TẦN - Mã môn học: 20262044 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật siêu cao tần - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận (theo nhóm) : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết Hoạt động theo nhóm : Tự học : 60 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, BM Điện Tử Viễn - Thông 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: - o Nắm đư ợc các kíến thức về phương pháp giải tích, tính toán thiết kế mạch hoạt động ở tần số siêu cao. o Nắm được kiến thức về phối hợp trở kháng, mạch khuếch đại siêu cao tần, mạch dao động, mạch lọc, mạch mixer... Kỹ năng: - o Kỹ năng tính toán độ ổn định hệ thống. o Kỹ năng thiết kế các hệ thống thu phát siêu cao tần. Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài tập được giao về nh à, chu ẩn bị bài trước khi - lên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm ch ỉ trong học tập, cũng nh ư trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế. 3 . Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Mạch siêu cao tần có ứng dụng rất quan trọng trong lĩnh vực thông tin liên lạc, nội dung môn học xoay quanh vấn đề phân tích và thiết kế các mạch phối hợp trở kháng, mạch lọc, mạch khuếch đại công suất siêu cao tần, mạch dao động, mixer, kết quả tính toán sẽ đ ược khảo sát và hiệu chỉnh lại bằng các công cụ hỗ trợ (PUFF, MATLAB) 4 . Tài liệu học tập [1] “Giáo trình Mạch siêu cao tần” – Nguyễn Trọng Hải, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, 2011 – Khoa Điện Điện tử Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM [2] “Mạch Siêu Cao Tần” – Vũ Đình Thành, Đại học Bách Khoa TPHCM 1996. [3] “Microwave solid state design” – nhiều tác giả (I, II, III) [4] “Microwave Filter” – GL Matheai, L Young [5] “Microwave Transistor Amplifier Analysis Design” –G. Gonzalez, PhD [6] “Microwave Engineering”- David M. Pozar, Addison - Wesley Publishing Co., 1997 [7]“ Microwave Circuit Analysis and Amplifier Design” – Samuel Y. Liao, Prentice Hall, 1987 Những bài đọc chính: phối hợp trở kháng, ma trận tán xạ, khuếch đại, lọc, dao động, mixer. Những bài đọc thêm: các công cụ hỗ trợ mô phỏng MATLAB, PUFF. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp b ài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng. 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị b ài trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; các qui định về thời hạn, chất lư ợng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… 7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung b ình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm chuyên cần: 10 %. - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar: 20% - Điểm thi giữa kỳ: 10% - Điểm thi cuối kỳ: 70% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt - nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; b ài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các h ình thức): tự - lu ận Th ời lượng thi: 60 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: - 9 . Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng môn học đề cương môn học giáo trình kỹ thuật tài liệu kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 191 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 142 1 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 117 0 0 -
Đề cương môn học Động lực học và điều khiển (Dynamic Systems and Control)
8 trang 84 0 0 -
Đề cương môn học: Đàm phán trong kinh doanh
3 trang 75 0 0