1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Mạng công nghiệp Mã môn học: 20262103 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậcCác môn học tiên quyết: PLC Các môn học kế tiếp: SCADA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học mạng công nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Mạng công nghiệp - Mã môn học: 20262103 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết: PLC - Các môn học kế tiếp: SCADA - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : … tiết Tự học : 45 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tự động hóa, Khoa Cơ-Điện-Điện tử. -2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Cung cấp kiến thức tổng quan các mạng trong công nghiệp và một số ứng - dụng tiêu biểu trong thực tế. Kỹ năng: Có khả năng nhận biết, lắp đặt và cấu hình m ột số mạng công nghiệp được - sử dụng phổ biến trong thực tế. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầ y đủ và đúng giờ, hoàn thành chương trình tự học ở - nhà theo đề cương.3 . Tóm tắt nội dung môn học Phân loại và đặc trưng các hệ thống mạng công nghiệp ; cơ sở kỹ thuật các mạng truyền thông công nghiệp ; các h ệ thống mạng truyền thông công nghiệp tiêu biểu; một số ứng dụng trong công nghiệp.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Hoàng Minh Sơn, “Mạng truyền thông công nghiệp”, Nhà xu ất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003 [2] Simatic Net (Giảng viên ghi rõ): - Những bài đọc chính: [1] Những bài đọc thêm: [2] Tài liệu trực tuyến: http://www.automation.siemens.com5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp Làm bài tập Thảo luận6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm. - Kiểm tra định kỳ sau mỗi chương, kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet. - Tìm hiểu thêm về các họ PLC đang được sử dụng hiện nay để liên kết mạng. -7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữvà thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xéthọc vụ.8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: 10% - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần ; - Điểm tiểu luận; - Điểm thi giữa kỳ: 20% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt - nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; b ài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi: tự luận - Th ời lượng thi: 60 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: -9 . Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) vàphân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc g iờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7)) ...