Danh mục

Đề cương môn học máy điện

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Máy điện Mã môn học: 20243088 Số tín chỉ: 3 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại họCác môn học tiên quyết: Giải tích mạch điện, Trường điện từ. Các môn học kế tiếp: Truyền động điện, Nhà máy điện và Trạm biến áp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học máy điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ - ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Máy điện - Mã môn học: 20243088 - Số tín chỉ: 3 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: Bắt buộc - Bắt buộc:   Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết: Giải tích mạch điện, Trư ờng điện từ. - Các môn học kế tiếp: Truyền động điện, Nhà máy điện và Trạm biến áp. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm bài tập trên lớp : 15 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết  Hoạt động theo nhóm : 30 tiết  Tự học : 60 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ-Điện-Điện - tử.2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ b ản về máy biến áp, lý luận chung về máy điện - quay, máy điện không đồng bộ cho sinh viên làm cơ sở để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Cung cấp kiến thức cơ bản về máy điện đồng bộ, máy điện một chiều và các máy điện đặc biệt cho sinh viên làm cơ sở để tiếp thu các kiến thức chuyên n gành. Kỹ năng: Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội nhập với những vấn đ ề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công ty, xí nghiệp,… Từ đó, h ình thành kỹ năng phát triễn nghề nghiệp. Do đ ặc đ iểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đề kỹ thuật khác nhau nên sinh viên cần có kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thống cao, kỹ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỹ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa. Thái độ, chuyên cần : Sinh viên cần phải tham dự lớp đầy đủ để nắm vững kiến thức - môn học, tạo nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học cho sinh viên. Góp ph ần tạo sự tự tin vào năng lực bản thân khi sinh viên ra trường.3 . Tóm tắt nội dung môn học Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp: Khái niệm chung về máy biến áp ; tổ nối dây và từ hoá máy biến áp;quan hệ điện từ trong máy biến áp; các chế độ làm việc của máy biến áp; quá trình quá độtrong máy biến áp; các loại máy biến áp đặc biệt. Các vấn đề lý luận chung về máy điện quay; dây quấn máy điện quay; S.t.d. của dâyquấn máy điện quay xoay chiều; sức điện động của dây quấn máy điện quay xoay chiều. Máy điện không đồng bộ; đại cương về máy điện không đồng bộ; quan hệ điện từtrong máy điện không đồng bộ; đồ thị vòng tròn của máy điện không đồng bộ; mở máy vàđ iều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ; động cơ không đồng bộ một pha. Máy điện đồng bộ: khái niệm chung về máy điện đồng bộ; từ trường trong máy điệnđồng bộ; quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ; máy phát điện đồng bộ làm việc với tảiđối xứng và không đối xứng; các máy phát điện đồng bộ làm việc song song; động cơ vàm áy bù đồng bộ; quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều: các vấn đề chung về máy điện một chiều; từ trường trong máyđ iện một chiều; quan hệ điện từ trong máy điện một chiều; máy phát điện một chiều; độngcơ điện một chiều; các loại máy điện một chiều đặc biệt.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, “Máy điện 1 ”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2008 . [2] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, “Máy điện 2 ”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2008. [3 ] Nguyễn Hữu Phúc, “Kỹ thu ật điện 2”, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2003. [4 ] A.E. Fitzgerald , “Electric Machinery”, Mc. Graw Hill 1990. [5 ] P.C. Krause, O. Wasynczuk, S.D. Sudhoff, “Analysis of Electric Machinery”, Inc., New York 1994. [6 ] T. Wildi, “Electrical Machines, Drives, and Power Systems”, Prentice-Hall, Inc 2000. (Giảng viên ghi rõ): -  Những bài đọc chính: [1], [2], [3]  Những bài đọc thêm: [4], [5], [6]  Tài liệu trực tuyến: www.abb .com, www.ge.com, http://www.usmotors.com, http://www.electricmotors.machinedesign.c ...

Tài liệu được xem nhiều: