Danh mục

Đề cương môn học nguyên lý truyền thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.73 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Nguyên Lý Truyền Thông Mã môn học: 20242035 Số tín chỉ: 02 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại họcCác môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên lý truyền thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần. Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học nguyên lý truyền thông TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Nguyên Lý Truyền Thông - Mã môn học: 20242035 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Chuyên ngành; b ắt buộc  Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên - lý truyền thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần. Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết  Làm bài tập trên lớp : 10 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):  Hoạt động theo nhóm :  Tự học : 60 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử -2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là - Hiểu các khái niệm về tín hiệu, cách thức xử lý tín hiệu trên miền thời gian và miền tần số. Vận dụng các kiến thức học được để thiết kế một hệ thống truyền nhận dữ liệu với quy trình cơ bản: mã hóa, giải mã và b ảo mật thông tin. Kỹ năng: Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là - o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện h ơn khi hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các bưu điện, công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn nghề nghiệp. o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đ ề kỹ thuật khác nhau (chẳng hạn như : hệ thống phân tích tín hiệu, hệ thống b iến đổi tín hiệu, môi trường truyền thông,…) nên SV cần có kỷ năng phân tích h ệ thống cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,…. Thái độ, chuyên cần: : n ghe giảng, làm bài tập. -3 . Tóm tắt nội dung môn họcMôn học được chia làm 4 chương nhằm giúp Sinh viên hiểu đ ược các vấn đề như: Khái niệm về tín hiệu, cách thức xử lý tín hiệu trên miền thời gian và miền tần số. - Khái niệm về về thông tin, Entropy, Entropy của một phân phối, Entropy của nhiều phân - p hối, Entropy có điều kiện, Độ đo lượng tin. Vận dụng giải quyết các bài toán về xác định lượng tin. Khái niệm về mã tách được, mã không tách được, bảng mã tối ưu. Hiểu Định lý Kraft - (1949), Định lý Shannon (1948), Định lý sinh mã Huffman và phương pháp sinh mã Huffman. Vận dụng để sinh bảng mã tách được tối ưu, nhận biết đ ược bảng mã như thế nào là b ảng mã tối ưu và có thể vận dụng để viết các chương trình sinh mã, giải mã (hay viết chương trình nén và giải nén). Từ đây, các sinh viên có thể tự nghiên cứu các loại bảng mã khác để vận dụng cho việc mã hóa và bảo mật thông tin một cách hiệu quả. Khái niệm về kênh truyền tin rời rạc không nhớ, dung lượng kênh truyền và phân lớp kênh - truyền. Hiểu định lý về dung lượng kênh truyền, phương pháp xây dựng lược đồ giải mã tối ưu và cách tính xác su ất truyền sai trên kênh truyền. Khái niệm về khoảng cách Hamming, nguyên lý khoảng cách Hamming, các định lý về Cận - Hamming, phương pháp kiểm tra chẵn lẻ, các lược đồ sửa lỗi, Bảng mã Hamming và Bảng mã xoay vòng.4 . Tài liệu học tập Bắt buộc: Nguyên Lý Truyền Thông (Đang biên so ạn) Tham khảo:[1] Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tu ấn Anh – “Cơ sở lý thuyết truyền tin – Tập 1, Tập 2” – NXB Giáo Dục 2000.[2] Phạm Thị Cư, Lý thuyết tín hiệu, NXB ĐHQG, 2001.[3] Andrew J.Viterbi, Jim K. Omura – “Principles of Digital Communication ang Coding” – ISBN 0-07-066626-1 – McGrawHill Book Company.[4] Martin Bossert – “Channel Coding for Telecommunications” – ISBN 0 -471-98277 -6 – University of Ulm, Germany[5] Herbert Taub, Donald L. Schilling – “Principles of Communication Systems” – ISBN 0 -07 - 100313 -4 – McGrawHill Book Company  Những bài đọc chính: [1], [2], [3], [5].  Những bài đọc thêm: [4]  Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website đ ể tìm tư liệu liên quan đến môn học): t ...

Tài liệu được xem nhiều: