Danh mục

Đề cương môn học tư tưởng HCM

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 136.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên định hướng cơ bản của văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX các nhà khoa học đã đưa ra một định nghĩa hàm xúc, ngắn gọn về tư tưởng HCM: “tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mac- Lê nin và điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học tư tưởng HCMTư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu hỏi 5 điểmCâu 2.Anh (chị) hãy nêu Khái niệm Tư tưởng HCM và trình bày quátrình hình thành tư tưởng HCM từ trước 1911 đến 1920a.Khái niệm Dựa trên định hướng cơ bản của văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IXcác nhà khoa học đã đưa ra một định nghĩa hàm xúc, ngắn gọn về tư tưởngHCM: “tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, từ CM dân tộc dân chủ nhân dânđến CM XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mac-Lê nin và điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dântộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giảiphóng con người Phân tích thêm: -Tư tưởng HCM ko phải là tập hợp những tư tưởng, suy nghĩ ,ý kiếncụ thể, trới rạc của HCM mà là một hệ thống toàn diện,sâu sắc những quanđiểm, quan niệm về con đường CM Việt Nam - Tư tưởng HCM là sự kế thừa truyền thống dân tộc,tinh hoa văn hóanhân loại, vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác- Lê nin vào điều kiện cụthể nước ta và thời đại - Tư tưởng HCM soi sáng con đường của nd ta trong công cuộc đấutranh giành độc lập và tiến lên CNXH góp phần vào sự phát triển của lịch sửthế giớib.Quá trình hình thành • Thời kỳ trước năm 1911:Hình thành tư tưởng yêu nước và chíhướng CM- Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương và gia đinh +Nghệ an _vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước,lắmnhân tài và anh hùng yêu nước nôi tiếng trong lịch sử dân tộc.Nguyễn Thị Thoa.C5C3 1Tư tưởng Hồ Chí Minh +Sinh ra trong một gia đình nhà nho thanh bạch: cha của Người_cụNguyễn Sinh Sắc,đỗ phó bảng, một túc nho ,trí thức yêu nước,giáo dục cáccon tư tưởng thương dân- Nguyễn Tất Thành sớm tham gia các hoạt động yêu nước +Tham gia phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ năm 1908 + Dạy học ở trường Dục Thanh(Phan Thiết 1910).Tại đây Nguyễn TấtThành thường cổ vũ tinh thần yêu nước trong học sinh +Khâm phục các nhà yêu nước tiền bối ,song phê phán,ko tán thành cáccon đường cứu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến, dân chủ tưsản… +Muốn tìm hiểu những gì ẩn giấu sau sức mạnh của kẻ thù và học hỏikinh nghiệm CM trên thế giới để giải phóng dân tộc +Ngày 5/6/1911 xuất dương với hai bàn tay trắng sang phương Tây tìmđường cứu nước cứu dân khỏi ách nô lệ • Thời kỳ 1911-1920: tìm kiếm con đường cứu nước - Từ 1911-1917 đi qua và sống ở nhiều nước trên thế giới ,tìm hiểu thờicuộc.Hiểu biết sâu sắc tội ác của CN thực dân và tình cảnh người dân cácthuộc địa +Người đến các nước Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angieri,Tuynidi, Đahômây, Xenegan,Mỹ ,Anh,..Năm 1917 trở về Pháp - Tham gia phong trào công nhân,bước đầu đấu tranh chống chủ nghĩathực dân +Năm 1919 Người gia nhập Đảng xã hội Pháp +Ngày 18/6/1919 Người gửi Yêu sáh của nd An Nam tới hội nghị hòabình Vecxaay - Tìm thấy con đường cứu nước +7/1920 Người đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của lê ninvề vấn đề dân tộc và thuộc địa ,tìm thấy chân lý của CN Mác- Lênin +12/1920 Người trở thành Người cộng sản VN đầu tiên và tham giasáng lập Đảng cộng sản Pháp, xác định muốn cứu nước, giải phóng dân tộcphải đi theo con đường CM vô sản.Nguyễn Thị Thoa.C5C3 2Tư tưởng Hồ Chí MinhCâu 5.Anh (chị) hãy trình bày Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa vấnđề dân tộc và vấn đề giai cấp • Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ vớinhau - HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc ,đề cao sức mạnh của CN yêunước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giảiquyết vấn đề dân tộc.Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp và vấn đềdân tộc cảu HCM thể hiện: khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhânvà quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản trong quá trình CM ViệtNam; chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công –nông- trí dưới sự lãnh đạo của Đảng; sử dụng bạo lực CM của quần chúngđể chống lại bảo lực phản CM của kẻ thù ;thiết lập chính quyền nhà nướccủa dân, do dân, vì dân; gắn mục tiêu độc lập dân tộc với CNXH - Ngay từ khi gặp luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa củaLê nin, HCM từng bước hình thành đường lối cứu nước, giải phóng dân tộctheo con đường CM vô sản.HCM đã có sự gắn bó thống nhât giữa dân tộc vàgiai cấp, dân tộc và quốc tế , độc lập dân tộc và CNXH.Thể hiện trong bàiviết của Người đầu những năm 20 của thế kỷ XX,như: “Cuộc khángchiến”nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữ sự nghiệp giải phóng dân tộc với sựnghiệp giải phóng giai cấp vô sản. “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mớigiải phóng được dân tộc. • Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: