Đề cương môn kinh tế môi trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn kinh tế môi trường Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Mục tiêu của môn học Nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trưòng; Nhằm hướng dẫn sinh viên bước đầu sử dụng các quan điểm kinh tế và công cụ kinh tế đang được áp dụng trong các chính sách môi trường và quản lý môi trường Tóm tắt nội dung môn học Quan điểm bền vững thông qua mô hình kinh tế-sinh thái và việc sử dụng các công cụ phân tích kinh tế trong việc đánh giá các dự án phát triển (sử dụng tài nguyên thiên nhiên); Các lý thuyết kinh tế đang được áp dụng nhằm giải quyết vấn đề suy thoái môi trường qua việc xác định các chi phí ngoại tác và việc nội hoá các chi phí này. Việc áp dụng các lý thuyết và công cụ kinh tế trong việc quản lý tài nguyên tái sinh, không tái sinh, đánh giá tổng giá trị kinh tế của tài nguyên , nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả và việc chọn lựa giữa các công cụ luật pháp và 6/12/2014 tế 1 kinh Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Các học phần cần được trang bị trước:Môi trường học cơ bản, kinh tế học cơ bản, sinh thái học môi trường Đề cương chi tiết Chương 1. Khái quát về kinh tế học và môi trường (9 tiết) 1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường 1.2. Tăng trưởng kinh tế và môi trường 1.3. Những khái niệm cơ bản về kinh tế vi mô 1.4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Chương 2: Kinh tế tài nguyên (9 tiết) •2.1. Khái quát •2.2. Sử dụng và quản lý tài nguyên không tái sinh •2.2.1. Chi phí suy thoái •2.2.2 Chi phí suy thoái trong việc phân tích dự án •2.2.3 Các phương pháp tiếp cận kinh tế trong việc sử dụng tài nguyên không tái sinh 6/12/2014 2 Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường 2.3. Sử dụng và quản lý tài nguyên tái sinh 2.3.1. Khái quát 2.3.2. Hải sản -ngư nghiệp 2.3.3. Rừng - Lâm nghiệp 2.3.4. Kết luận Chương 3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên (6tiết) 3.1. Khái niệm 3.2. Các giá trị kinh tế của tài nguyên 3.2.1. Giá trị sử dụng 3.2.2. Giá trị chọn lựa 3.2.3. Giá trị tồn tại 3.3. Phát triển và bảo tồn 6/12/2014 3 Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Chương 4. Kinh tế học và vấn đề ô nhiễm môi truờng (6 tiết) 4.1. Khái quát 4.2. Ngoại tác và hàng hóa công cộng 4.3. Những công cụ quản lý và giảm thiểu ô nhiễm 4.3.1. Những công cụ luật và chính sách 4.3.2. Những công cụ kinh tế - Thuế và lệ phí - Quyền sở hữu - Giấy phép chuyển nhượng ô nhiễm - Hệ thống ký thác- hoàn trả - Chi phí đền bù thiệt hại 6/12/2014 4 Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Phöông thöùc ñaùnh giaù: Hình thöùc ñaùnh giaù Soá laàn Tæ leä phaàn traêm Baøi taäp kieåm tra 1 laàn 20 % Baøi thi vieát 1 laàn 80% Taøi lieäu tham khaûo - Kinh teá moâi tröôøng, 1994, R. Kerry Turner, David Pearce vaø Ian Bateman, Dòch bôûi nhoùm caùn boä giaûng daïy lôùp Kinh teá taøi nguyeân vaø moâi tröôøng - Moät soá vaán ñeà cô baûn veà Kinh teá hoïc vaø quaûn lyù moâi tröôøng,1997, Ñaëng Nhö Toaøn vaø Nguyeãn Theá Chinh, Nhaø xuaát baûn Xaây Döïng - Thöông Maïi - Moâi tröôøng vaø phaùt trieån beàn vöõng ôû Vieät Nam, 1998, Boä Thöông Maïi - Vieän Nghieân cöùu Thöông Maïi, Nhaø xuaát baûn chính trò quoác gia, - Kinh teá hoïc vi moâ, 1995, Nguyeãn vaên Luaân, Nhaø xuaát baûn 5 6/12/2014 Thoáng keâ. - Human Ecology, Human Economy, 1997, Mark Diesendorf vaø Clive Chương 1:Khái quát về KTMT 1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường 1.2. Những khái niệm cơ bản về kinh tế vi mô 1.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường 1.4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 6/12/2014 6 1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường • Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc cá nhân và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm (scarce resources) nhằm sản xuất ra các lọai hàng hoá (dịch vụ) và phân phối cho tiêu dùng hiện tại hay tương lai Firms Producers goods labor Households Consumers 6/12/2014 7 Economy and The Environment Life support system Firms Resource base Producers Renewable Non- renewable Labour Recycling Goods Waste sink Households as Consumers Households as Amenities citizens 6/12/2014 8 Các quan điểm về mối liên hệ giữa kinh tế và môi trường •Quan điểm 1: Chủ nghĩa bảo tồn (preservationism) tính tòan vẹn của sinh quyển •Quan điểm 2: Chủ nghĩa hiệu quả kinh tế (economic efficiency) phân tích chi phí lợi ich và quyền sở hữu. Tối ưu hóa và tài nguyên thay thế (công nghệ) •Quan điểm 3: Chủ nghĩa duy trì (conservationism): tăng trưởng kinh tế bằng 0 •Quan điễm 4: Chủ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương kinh tế môi trường Bài giảng kinh tế môi trường Kiến thức kinh tế môi trường Tổng quan kinh tế môi trường Quản lý môi trường Chính sách môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 244 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
86 trang 82 0 0
-
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 73 0 0 -
42 trang 64 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
59 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
5 năm những công trình nghiên cứu khoa học: Phần 1
63 trang 52 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 51 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 48 0 0