Đề cương môn kỹ thuật trải phổ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.73 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Kỹ Thuật Trải Phổ Mã môn học: 20262086 Số tín chỉ: 02 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại Học
Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên lý truyền thông, Hệ thống viễn thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần, Truyền dẫn vô tuyến số Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn kỹ thuật trải phổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Kỹ Thuật Trải Phổ - Mã môn học: 20262086 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại Học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Chuyên ngành; b ắt buộc Lựa chọn: Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên - lý truyền thông, Hệ thống viễn thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần, Truyền dẫn vô tuyến số Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết Hoạt động theo nhóm : Tự học : 60 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử - 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là - Hiểu về một kỹ thuật truyền dẫn, trong đó dùng mã giả nhiễu ngẫu nhiên (Pseudo-Noise) Trải phổ (spreading) thành một dạng sóng có mức năng lượng trải ra trên băng thông lớn hơn nhiều so với băng thông của thông tin. Tại bộ thu, tín hiệu sẽ được Nén phổ (despreading) bằng khả năng sử dụng một mẫu đồng bộ của m ã giả tạp âm (PN). Thật vậy, kỹ thuật truyền thông đ ã ph ải đối phó với các vấn đề hết sức khó khăn về nhiễu, hiệu ứng đa đường truyền, gia tăng dung lượng, bảo mật … Và người ta đ ã phát hiện ra trải phổ có những thuộc tính không thể thay thế bởi các kỹ thuật điều chế khác. Kỹ năng: Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là - o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện h ơn khi hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các bưu điện, công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn nghề nghiệp. o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đ ề kỹ thuật khác nhau (chẳng hạn như : hệ thống phân tích tín hiệu, hệ thống b iến đổi tín hiệu, môi trường truyền thông,…) nên SV cần có kỷ năng phân tích h ệ thống cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,…. Thái độ, chuyên cần: : n ghe giảng, làm bài tập và thực hành mô phỏng. - 3 . Tóm tắt nội dung môn học Môn học đề cập đến các vấn đề: Các phương pháp đa truy nhập vô tuyến; Các giao thức đa truy nh ập; Tạo mã trải phổ; Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp; Các hệ thống trải phổ nhẩy tần và th ời gian; Đồng bộ mã trong các h ệ thống thông tin trải phổ; Mô hình của kênh đa truy nh ập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp và hiệu năng của nó; Tách sóng đa người sử dụng; Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao và CDMA đa sóng mang; Kỹ thuật xử lý không gian và anten thông minh cho các hệ thống đa truy nhập vô tuyến; Dung lượng các hệ thống thông tin di động; … 4 . Tài liệu học tập Bắt buộc: Kỹ Thuật Trải Phổ (Đang biên so ạn) Tham khảo: [1]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Nh à xuất bản Bưu Điện, 2004. [2]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và ứng dụng, Nhà xu ất bản Bưu điện, 2000 [3]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Nh à xuất bản Bưu điện, 2001 [4]. Ian Oppermann and Others, UWB Theory and Application, John Wiley and Son, LTD, 2004 [5]. M.Ghavami and Others, Ultra Wideband Signals and Systems In Comnications Engineering, John & Sons, LTD, 2004 [6]. Introduction to Spread-Spectrum Communications By Roger L. Peterson (Motorola), Rodger E. Ziemer (University of Co. at Colorado Springs), and David E. Borth (Motorola) Prentice Hall, 1995 (Navtech order #2430) Những bài đọc chính: [1], [2], [4], [5], [6] Những bài đọc thêm: [3] Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website đ ể tìm tư liệu liên quan đến môn học): từ khóa “Spread-Spectrum”, “CDMA”, “WCDMA”, “DSSS”, … 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên 7 . Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10% - Điểm thi giữa kỳ: 20% - 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các h ình thức): - Th ời lượng thi: - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn kỹ thuật trải phổ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Kỹ Thuật Trải Phổ - Mã môn học: 20262086 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại Học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Chuyên ngành; b ắt buộc Lựa chọn: Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên - lý truyền thông, Hệ thống viễn thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần, Truyền dẫn vô tuyến số Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết Hoạt động theo nhóm : Tự học : 60 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử - 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là - Hiểu về một kỹ thuật truyền dẫn, trong đó dùng mã giả nhiễu ngẫu nhiên (Pseudo-Noise) Trải phổ (spreading) thành một dạng sóng có mức năng lượng trải ra trên băng thông lớn hơn nhiều so với băng thông của thông tin. Tại bộ thu, tín hiệu sẽ được Nén phổ (despreading) bằng khả năng sử dụng một mẫu đồng bộ của m ã giả tạp âm (PN). Thật vậy, kỹ thuật truyền thông đ ã ph ải đối phó với các vấn đề hết sức khó khăn về nhiễu, hiệu ứng đa đường truyền, gia tăng dung lượng, bảo mật … Và người ta đ ã phát hiện ra trải phổ có những thuộc tính không thể thay thế bởi các kỹ thuật điều chế khác. Kỹ năng: Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là - o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện h ơn khi hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các bưu điện, công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn nghề nghiệp. o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn đ ề kỹ thuật khác nhau (chẳng hạn như : hệ thống phân tích tín hiệu, hệ thống b iến đổi tín hiệu, môi trường truyền thông,…) nên SV cần có kỷ năng phân tích h ệ thống cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,…. Thái độ, chuyên cần: : n ghe giảng, làm bài tập và thực hành mô phỏng. - 3 . Tóm tắt nội dung môn học Môn học đề cập đến các vấn đề: Các phương pháp đa truy nhập vô tuyến; Các giao thức đa truy nh ập; Tạo mã trải phổ; Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp; Các hệ thống trải phổ nhẩy tần và th ời gian; Đồng bộ mã trong các h ệ thống thông tin trải phổ; Mô hình của kênh đa truy nh ập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp và hiệu năng của nó; Tách sóng đa người sử dụng; Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao và CDMA đa sóng mang; Kỹ thuật xử lý không gian và anten thông minh cho các hệ thống đa truy nhập vô tuyến; Dung lượng các hệ thống thông tin di động; … 4 . Tài liệu học tập Bắt buộc: Kỹ Thuật Trải Phổ (Đang biên so ạn) Tham khảo: [1]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Nh à xuất bản Bưu Điện, 2004. [2]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và ứng dụng, Nhà xu ất bản Bưu điện, 2000 [3]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Nh à xuất bản Bưu điện, 2001 [4]. Ian Oppermann and Others, UWB Theory and Application, John Wiley and Son, LTD, 2004 [5]. M.Ghavami and Others, Ultra Wideband Signals and Systems In Comnications Engineering, John & Sons, LTD, 2004 [6]. Introduction to Spread-Spectrum Communications By Roger L. Peterson (Motorola), Rodger E. Ziemer (University of Co. at Colorado Springs), and David E. Borth (Motorola) Prentice Hall, 1995 (Navtech order #2430) Những bài đọc chính: [1], [2], [4], [5], [6] Những bài đọc thêm: [3] Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website đ ể tìm tư liệu liên quan đến môn học): từ khóa “Spread-Spectrum”, “CDMA”, “WCDMA”, “DSSS”, … 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên 7 . Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10% - Điểm thi giữa kỳ: 20% - 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các h ình thức): - Th ời lượng thi: - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trải phổ giáo trình kỹ thuật trải phổ đề cương kỹ thuật trải phổ bài giảng kỹ thuật trải phổ lý thuyết kỹ thuật trải phổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA
75 trang 130 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thông tin tương tự - số (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
142 trang 85 0 0 -
Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến - TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng
154 trang 47 0 0 -
Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6
6 trang 31 0 0 -
Giáo trình Cơ sở viễn thông (sử dụng cho hệ Đại học - Cao đẳng): Phần 1
72 trang 25 0 0 -
16 trang 22 0 0
-
Đồ án: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield
108 trang 21 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Hồng Hiên
105 trang 20 0 0 -
Một số khái niệm cơ bản về viễn thông
8 trang 20 0 0 -
81 trang 17 0 0