Đề cương môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
Số trang: 56
Loại file: doc
Dung lượng: 639.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CNTT là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản buổi ban đầu, nó dược hình thành vào
thời kì tan rã của phương thức sản xuất pk và chủ nghĩa TB vừa mới ra đời (khoảng từ TK
XV đến TK XVII).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Lịch sử các học thuyết kinh tế Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 1 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Đề cương môn LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG I. 1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm kinh tế chủ yếu • Hoàn cảnh ra đời - CNTT là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản buổi ban đầu, nó dược hình thành vào thời kì tan rã của phương thức sản xuất pk và chủ nghĩa TB vừa mới ra đời (khoảng từ TK XV đến TK XVII). - Đứng về mặt lịch sử, giai đoạn này gắn liền với thời kì tích luỹ tư bản nguyên thuỷ. - Về mặt tư tưởng ý thức hệ: đây là thời kì chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm thời Trung cổ. - Về khoa học: đây là thời kì cơ học, thiên văn học, địa lí phát triển mạnh mẽ. Những phát minh về địa lí đã tạo ra khả năng mở rộng thị trường bằng xâm chiếm thuộc địa và thu lợi nhuận cao. - Về khía cạnh nhà nước và giai cấp: đây là thời kì thống trị của chế độ quân chủ dựa trên sự chia rẽ giữa giai cấp quý tộc với giai cấp TS vừa mới ra đời. Như vậy, CNTT ra đời trong đk lịch sử là thời kì tan rã của chế độ pk, thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa TB, khi kinh tế hàng hoá và ngoại thương đã phát triển, nó trực tiếp bảo vệ lợi ích của TB thương nghiệp. • Đặc điểm kinh tế - Họ ủng hộ nhà nước TW, khuyên thương nhân ủng hộ nhà nước để phát triển kinh tế. - Họ quan tâm đến tích luỹ tiền tệ để phát triển thương nghiệp. Tel: 01656241050 1 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 2 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng - Họ phủ nhận cho vay nặng lãi. 2. Tư tưởng kinh tế chủ yếu - Tư tưỏng xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là tiền. Theo họ tiền là nd căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Một nước càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có. Còn hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng thêm khối lượng tiền tệ mà thôi. Từ đó lấy tiền làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp. Cho rằng những hoạt động nào ko dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những hoạt động tiêu cực. - Đề cao vai trò của thương nghiệp. Để tích luỹ tiền phải phát triển thương nghiệp, trước hết là ngoại thương. Chỉ có ngoại thương mới là nguồn gốc đích thực của sự giàu có, là phương tiện để tạo nhiều tiền. Các hoạt động khác không làm tăng thêm của cải. Do đó, ngoại thương phải tổ chức ntn để đảm bảo xuất siêu (xuất > nhập). - Quan niệm về lợi nhuận, thương nghiệp cho rằng, lợi nhuận là kết quả của trao đổi ko ngang giá, là sự lừa gạt, như chiến tranh. Ko 1 người nào thu được lợi nhuận mà ko làm thiệt hại kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc khác. Trao đổi phải có bên thua bên được. - Đề cao vai trò của nhà nước trong phát triển thương nghiệp.Cho rằng muốn tích luỹ tiền phải có sự giúp đỡ của nhà nước. Mục đích chủ yếu của chính sách kinh tế của nhà nước là hết sức làm tăng khối lượng tiền tệ, phải đảm bảo tích luỹ được nhiều tiền. * CNTT trải qua 2 giai đoạn: + gđ đầu từ giữa TK XV đến giữa TK XVI gọi là “Bảng cân đối tiền tệ”, trong đó tiền là cân đối chính, phải tích luỹ tiền giữ cho khối lượng tiền khỏi bị hao hụt. + gđ sau từ giữa TK XVI đến giữa TK XVII gọi là “Bảng cân đối thương mại” đây là giai đoạn thực sự của CNTT. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG II. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế • Hoàn cảnh ra đời Tel: 01656241050 2 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 3 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Trong thời kì ra đời và phát triển học thuyết kinh tế của CNTN, nông nghiệp nước Pháp trải qua 1 sự giảm sút rất lớn do rất nhiều nguyên nhân: - NN thứ nhất : là do sự tồn tại chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và người dân phải nộp mức địa tô cao. - NN thứ 2: nông dân phải chịu 1 gánh nặng thuế khoá nặng nề bao gồm cả thuế trực thu, thuế gián thu nộp cho nhà thờ và nhà vua. - NN thứ 3: do chính sách hạ giá ngũ cốc và giá nông phẩm khác của bộ trưởng tài chính Pháp Collber. Collber dùng mọi biện pháp để phát triển công nghiệp kể cả cướp bóc nông nghiệp, thực hiện khẩu hiệu “ăn đói để xuất cảng” ... đã làm cho nông nghiệp bị suy sụp nghiêm trọng đất đai cày cấy bị bỏ hoang, có khi chỉ mất mùa đôi chút cũng xảy ra nạn đói. Tình hình trên đòi hỏi phải có chính sách khôi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Lịch sử các học thuyết kinh tế Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 1 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Đề cương môn LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG I. 1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm kinh tế chủ yếu • Hoàn cảnh ra đời - CNTT là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản buổi ban đầu, nó dược hình thành vào thời kì tan rã của phương thức sản xuất pk và chủ nghĩa TB vừa mới ra đời (khoảng từ TK XV đến TK XVII). - Đứng về mặt lịch sử, giai đoạn này gắn liền với thời kì tích luỹ tư bản nguyên thuỷ. - Về mặt tư tưởng ý thức hệ: đây là thời kì chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm thời Trung cổ. - Về khoa học: đây là thời kì cơ học, thiên văn học, địa lí phát triển mạnh mẽ. Những phát minh về địa lí đã tạo ra khả năng mở rộng thị trường bằng xâm chiếm thuộc địa và thu lợi nhuận cao. - Về khía cạnh nhà nước và giai cấp: đây là thời kì thống trị của chế độ quân chủ dựa trên sự chia rẽ giữa giai cấp quý tộc với giai cấp TS vừa mới ra đời. Như vậy, CNTT ra đời trong đk lịch sử là thời kì tan rã của chế độ pk, thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa TB, khi kinh tế hàng hoá và ngoại thương đã phát triển, nó trực tiếp bảo vệ lợi ích của TB thương nghiệp. • Đặc điểm kinh tế - Họ ủng hộ nhà nước TW, khuyên thương nhân ủng hộ nhà nước để phát triển kinh tế. - Họ quan tâm đến tích luỹ tiền tệ để phát triển thương nghiệp. Tel: 01656241050 1 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 2 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng - Họ phủ nhận cho vay nặng lãi. 2. Tư tưởng kinh tế chủ yếu - Tư tưỏng xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là tiền. Theo họ tiền là nd căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Một nước càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có. Còn hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng thêm khối lượng tiền tệ mà thôi. Từ đó lấy tiền làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp. Cho rằng những hoạt động nào ko dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những hoạt động tiêu cực. - Đề cao vai trò của thương nghiệp. Để tích luỹ tiền phải phát triển thương nghiệp, trước hết là ngoại thương. Chỉ có ngoại thương mới là nguồn gốc đích thực của sự giàu có, là phương tiện để tạo nhiều tiền. Các hoạt động khác không làm tăng thêm của cải. Do đó, ngoại thương phải tổ chức ntn để đảm bảo xuất siêu (xuất > nhập). - Quan niệm về lợi nhuận, thương nghiệp cho rằng, lợi nhuận là kết quả của trao đổi ko ngang giá, là sự lừa gạt, như chiến tranh. Ko 1 người nào thu được lợi nhuận mà ko làm thiệt hại kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc khác. Trao đổi phải có bên thua bên được. - Đề cao vai trò của nhà nước trong phát triển thương nghiệp.Cho rằng muốn tích luỹ tiền phải có sự giúp đỡ của nhà nước. Mục đích chủ yếu của chính sách kinh tế của nhà nước là hết sức làm tăng khối lượng tiền tệ, phải đảm bảo tích luỹ được nhiều tiền. * CNTT trải qua 2 giai đoạn: + gđ đầu từ giữa TK XV đến giữa TK XVI gọi là “Bảng cân đối tiền tệ”, trong đó tiền là cân đối chính, phải tích luỹ tiền giữ cho khối lượng tiền khỏi bị hao hụt. + gđ sau từ giữa TK XVI đến giữa TK XVII gọi là “Bảng cân đối thương mại” đây là giai đoạn thực sự của CNTT. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG II. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế • Hoàn cảnh ra đời Tel: 01656241050 2 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị 3 Ngọc Lớp: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Trong thời kì ra đời và phát triển học thuyết kinh tế của CNTN, nông nghiệp nước Pháp trải qua 1 sự giảm sút rất lớn do rất nhiều nguyên nhân: - NN thứ nhất : là do sự tồn tại chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và người dân phải nộp mức địa tô cao. - NN thứ 2: nông dân phải chịu 1 gánh nặng thuế khoá nặng nề bao gồm cả thuế trực thu, thuế gián thu nộp cho nhà thờ và nhà vua. - NN thứ 3: do chính sách hạ giá ngũ cốc và giá nông phẩm khác của bộ trưởng tài chính Pháp Collber. Collber dùng mọi biện pháp để phát triển công nghiệp kể cả cướp bóc nông nghiệp, thực hiện khẩu hiệu “ăn đói để xuất cảng” ... đã làm cho nông nghiệp bị suy sụp nghiêm trọng đất đai cày cấy bị bỏ hoang, có khi chỉ mất mùa đôi chút cũng xảy ra nạn đói. Tình hình trên đòi hỏi phải có chính sách khôi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế học thuyết kinh tế tài liệu kinh tế giáo trình kinh tế cẩm nang kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 313 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 193 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 191 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 181 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 172 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 157 0 0