Danh mục

Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Số trang: 64      Loại file: doc      Dung lượng: 482.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn Tel: 01656241050 Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.I. Hàng hóa. 1. Hai thuộc tính của hàng hóa. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng, giá trị sửdụng càng lớn thì giá trị càng cao”. Đó là ý kiến hoàn toàn sai. Để cm cho nhậnđịnh rằng ý kiến trên sai ta đi phân tích 2 pham trù giá trị sử dụng và giá trị củahàng hóa Hàng hóa là sp của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thôngqua trao đổi hoặc mua bán * Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá trị của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười. vd gạo dung để ăn vải dung để mặc.. Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa - giá trị sử dụng – thuộc tính TN của vật quy định giá - giá trị sử dụng thuộc phạm trù vĩnh viễn - giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi tiêu dùng( tiêu dùng cho sx và tiêu dùng cho cánhân) -Hàng hóa có thể có 1 hay nhiều công dụng - hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú, hiện đại và thuận tiện, là do nhu cầu đòhỏi và KH công nghệ cho phép - giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của của cải vật chất và là cơ sởđể cân đối về mặt hiện vật - giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sd xã hội vì giá trị sử dụng của hàng hóa kophải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xh, thôngqua trao đổi mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất phải luôn luôn quan tâm đến nhucầu của xh, làm cho sp của mình đáp ứng được nhu cầu của xh * giá trị của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà những GTSD khác nhau trao đổi vớinhau VD: 1 cái rìu = 20kg thóc Trong phương trình trao đổi trên có 2 câu hỏi đặt ra + 1 là tại sao rìu và thóc là 2 hàng hóa có giá trị sử dụng khac nhau lại trao đổiđược với nhau? + 2 là tại sao chúng lại trao đổi với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: 2 hàng hóa rìu và búa có thể trao đổi được với nhauvì giữa chúng có cơ sở chung. Cơ sở chung đó ko thể là giá trị sử dụng của hàng hóa vìcông dụng của chúng khác nhau. Cơ sở chung đó là các hàng hóa đều là sp của lao động.sp của lao đọng do lđ xh hoa phí để sx ra những hàng hóa đó Trả lời cho câu hỏi thứ 2: thực chất các chủ thể trao đổi hàng hóa với nhau là traođổi lđ chứa đựng trong những hàng hóa đóEmail: wizard_try@yahoo.com.vn 1Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn Tel: 01656241050 Trong vd trên người thợ rèn làm ra cái rìu mất 5 h lao động, người nông đân làm ra20kg thóc cũng mất 5h lao động. trao đổi 1 cái rìu lấy 20kg thóc thực chất là trao đổi 5hsx ra 1 cái rìu lấy 5h sản xuất ra 20kg thóc. Lao động hao phí để sx ra hàng hóa là cơ sởchung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa. Từ phân tích trên ta thấy: Giá trị hàng hóa là lao động xh của người sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Đặc trưng của giá trị hàng hóa là: - Giá trị hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phươngthức sx có sx và trao đổi hàng hóa - Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ sx, tức là những quan hệ kinh tế giữanhững người sản xuất hàng hóa. Trong nền kt h² dựa trên những chế độ tư hữu về tưliệu sx, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giưa vật vớivật. hiện tượng vật thống trị người được gọi là sự sung bái hàng hóa, khi tiền tệ xuấthiện thì đỉnh cao của sự sung bái này là sung bái tiền tệ Về mặt phương pháp luận, ta đi từ gí trị trao đổi, nghĩa là đi từ hiện tượng bênngoài, từ cái giản đơn, dễ thấy để lần mò ra vết tích của giá trị, nghĩa là cái bản chấtbên trong của s, hiện tượng. giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trịlà nội dung, là cơ sở của trao đổi. giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cuang thay đổi theo. Nghiên cứu 2 thuộc tính hàng hóa, chúng at rút ra được những phương pháp luậnsau: - hàng hóa (thông thường hay dặc biệt) đều có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sửdụng. thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì không phải là hàng - 2 thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất trong mâu thuẫn. Thống nhất vì nó cùng 1 lao động sản xuất ra hàng hóa, nhưng lao động sx rahàng hóa lại có tính chất 2 met. lđ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng; lđ trừu tượng tạo ra giátrị của hàng hóa. Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị đối lập với nhau, biểu hiện của sự đối lậpgiữa chúng là: - Thứ nhất, người sx ra hàng hóa có gtsd nhất định. Nhưng trong kinh tế hàng hóa,người sx tạo ra gtsd ko phải cho mình mà cho người khác, cho xh. Mục đích sx của họko phải gtsd mà là gt, lf tiền tệ là lợi nhuận. cho dù người sx sx ra đồ chơi trẻ em haythuốc chữa bệnh thì đối với họ điều đó không quan trọng, mà điiều quan trọng là nhữnghàng hóa đó đem lại cho họ bao nhiêu tiền tệ, bao nhiêu lợi nhuận Đối với người tiêu dùng, người mua, mục đích của họ là GTSD, nhưng để có đcGTSD nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ thì họ phải trả giá trị, trả tiền tệ chochủ của nó. Như vậy ng sx, ng bán cần tiền còn ng mua, ng tiêu dùng cần hàng. Qúatrình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa là 2 quá trình khác nhau ko diễn rađồng thời. Muốn thực hiện giá trị của hàng hóa phải trả tiền cho người sd… Như vậy,>< giữa 2 thuộc tính của hàng hóa và giải quyết >< đó làm cho các chủ thể kt và nền ktnăng động và linh hoạt, suy đến cùng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kt , nâng cao đ/snd ở trình độ văn minh hơn. - Thứ hai, hàng hóa sx đến tiêu dùng ko đồng nhất với nhau về thời gian và kogian. Đvới ng sx đó là thời gian vốn nằm trong hàng hóa, chưa bán đc để thu tiền về đẻEmail: wizard_try@yahoo.com.vn 2B ...

Tài liệu được xem nhiều: